Nhờ bày bán "đặc sản núi rừng", trong đó có nhiều loài côn trùng, các tiểu thương trong chợ Nà Si, xã Hát Lót, huyện Mai Sơn (tỉnh Sơn La) có thu nhập khá tốt…
Hàng chục loại côn trùng độc đáo, nhiều người tưởng như không ăn được lại trở thành đặc sản, được bày bán la liệt tại khu chợ này, thậm chí có loại lên tới 400-500 nghìn đồng/kg.
Những quả trứng màu trắng sữa, to như hạt gạo, căng mẩy được người dân coi là lộc rừng bởi nếu may mắn, có thể lấy được vài cân, kiếm tiền triệu mỗi ngày.
Có hương vị khác lạ, đặc trưng của núi rừng Tây Bắc, bánh trứng kiến đang được nhiều chị em Hà thành tới tấp đặt mua. Tuy nhiên, loại bánh này khá kén người ăn, dễ bị dị ứng.
(Kiến Thức) - Trứng côn trùng chỉ nghe tên gọi cũng khiến nhiều người phải "khiếp vía" chứ chưa nói đến việc thưởng thức. Tuy nhiên, ở một số quốc gia trên thế giới, trứng của côn trùng lại là đặc sản đắt đỏ, độc lạ.
(Kiến Thức) - Côn trùng từ lâu đã trở thành một nguyên liệu độc đáo giúp người dân "đất nước triệu voi" chế biến thành đặc sản hấp dẫn. Tuy nhiên, những món ăn từ côn trùng này không phải ai cũng dám thử.
“Trứng kiến được ví là săn “lộc rừng”, ngon, lạ và bổ dưỡng, đặc biệt không phải muốn mua là có.” - anh Nguyễn Văn Hân, xã Tân Phước săn trứng kiến tại các khu rừng ở huyện Đồng Phú (Bình Phước) gần 7 năm nay, chia sẻ.
Thời điểm từ tháng 4 đến tháng 7, người dân vùng cao Nghệ An bước vào mùa săn côn trùng để làm thức ăn, với các loại được xem là “kinh dị” như bướm, ve, châu chấu…
(Kiến Thức) - Vào mùa cao điểm, không chỉ người lớn mà cả học sinh cũng không bỏ lỡ cơ hội săn trứng kiến trong rừng. Tổ kiến thường ở trên cây cao nên để lấy được, thợ săn phải trèo cao và dùng gậy dài.