Thông tin đang lan truyền trên mạng xã hội về việc "Hà Nội: Một thanh niên thu về hơn 50 triệu tiền hoa hồng chỉ sau 1 ngày tố giác vi phạm giao thông" là Fake News.
Hành vi đăng tải thông tin bịa đặt, sai sự thật có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo Điều 101 Nghị định 15 hoặc xử lý hình sự theo Điều 288 Bộ luật Hình sự 2015.
Công an tỉnh Lâm Đồng khẳng định hoàn toàn không có chuyện xe cảnh sát giao thông dẫn đường hơn 200km từ TP Đà Lạt đến huyện Cát Tiên đối với đoàn công tác của đồng chí Nguyễn Thái Học - Quyền Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng.
Ngày 3/5, Tiểu Vy bác thông tin hẹn hò ông Đặng Lê Nguyên Vũ. Tin đồn tình cảm vô căn cứ đang là vấn nạn, với thủ đoạn ngày càng tinh vi từ các tài khoản mạng xã hội.
Người bị hại, bị vu khống và phía nhà trường cần lên tiếng, có đơn gửi cơ quan chức năng để làm rõ đối tượng tung tin giả, tin xấu. Từ đó, có hình thức xử lý nghiêm khắc.
Bộ Công an sẽ xác minh, điều tra, xử lý nghiêm những đối tượng có hành vi đưa tin thất thiệt, không chính xác, tác động tiêu cực đến an ninh kinh tế, tài chính, tiền tệ, an ninh đầu tư.
Ngày 3/11, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tổ chức Hội thảo “Kinh nghiệm xử lý vấn nạn tin giả trong hoạt động báo chí và truyền thông”.
Trong buổi sáng ngày 29/8, trên các ứng dụng mạng xã hội đã lan truyền nhanh chóng thông tin về cuộc gọi đến hỏi về tiêm vắc xin hay chưa gây lo lắng cho nhiều người.
Vụ việc "bác sĩ Khoa rút ống thở của mẹ nhường cho sản phụ” chỉ là một trong nhưng câu chuyện bịa đặt, lấy nước mắt cư dân mạng, từ đó kêu gọi quyên góp từ thiện, giúp đỡ những hoàn cảnh mà các đối tượng này tự vẽ ra.
Sở TT&TT HCM cho biết, nhóm “bác sĩ Khoa” có dấu hiệu nghi ngờ trục lợi, cơ quan chức năng tiếp tục điều tra để xử lý theo quy định. Một số ý kiến dư luận chỉ ra nhân vật Minh Thy là “nút thắt” trong sự việc này.
Vụ việc mạng xã hội xuất hiện tin giả “Bác sĩ Khoa rút ổng thở người nhà để nhường cho sản phụ”, dư luận nghi vấn nhóm “bác sĩ Khoa” dựng chuyện để lấy tiền người cả tin, có dấu hiệu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Nhiều tài khoản Facebook cá nhân đang chia sẻ, phát tán nội dung thông tin được cho là phát ngôn của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về công tác phòng chống dịch COVID-19.
Sự phát triển của Facebook cũng như của các phương tiện truyền thông khác tỷ lệ thuận với số lượng tin giả (fake news) trên mạng xã hội. Độc giả cần bình tĩnh suy xét và tự trang bị kỹ năng tìm kiếm thông tin cơ bản.
Đến giờ, cơ quan cảnh sát đã xử phạt không biết bao trường hợp tung tin giả trên mạng xã hội liên quan đến dịch viêm phổi cấp Vũ Hán. Nhưng có vẻ như ý thức của người dân vẫn chưa được cải thiện.
(Kiến Thức) - Báo Goirnale Italiano dẫn nguồn từ ilgiornaleitaliano.it viết rằng 9 nữ tu ở Milan đã mang bầu, sau khi cưu mang 5 người đàn ông nhập cư Bắc Phi.