Giúp Australia chế tạo tàu ngầm hạt nhân, Mỹ đá văng hợp đồng trị giá 56 tỷ Euro của Pháp, và bây giờ đến lượt Pháp nẫng tay trên hợp đồng 20 tỷ USD của Mỹ.
Ấn Độ vừa quyết định mua lại 24 máy bay chiến đấu Mirage 2000 đã qua sử dụng của Pháp để "nuôi" dàn tiêm kích cùng chủng loại, đang được phục vụ trong không quân nước này.
Chỉ trong một ngày, cả hai quốc gia sử dụng chiến đấu cơ Su-35 là Nga và Trung Quốc đều gặp tai nạn; vậy liệu rằng danh tiếng của loại tiêm kích này có bị "ô uế", hay đây chỉ đơn giản là sự trùng hợp ngẫu nhiên.
Trang Baijiahao của Trung Quốc cho rằng Indonesia đã phạm sai lầm lớn khi từ bỏ thương vụ mua sắm tiêm kích Su-35 do Nga sản xuất để đổi lấy Rafale của Pháp.
Mặc dù là hàng xóm sát nách Pháp, nhưng Thụy Sĩ và Bỉ lại chọn chiến đấu cơ tàng hình F-35 của Mỹ, chứ không phải là Rafale, niềm tự hào của ngành hàng không Pháp.
Truyền thông Pháp cho biết, nhiều triệu Euro tiền "hoa hồng" đã được thanh toán cho một nhân vật quan trọng trong thương vụ mua bán này, một phần trong số tiền đó có thể được dùng để hối lộ.
Ngày 4/6/2021, đánh dấu 35 năm chuyến bay đầu tiên của chiến đấu cơ Rafale. Ngày naym Rafale trở thành "xương sống" của Không quân Pháp và được bốn khách hàng nước ngoài đưa vào trang bị với số lượng hạn chế.
Sau khi Ai Cập ký tiếp hợp đồng mua chiến đấu cơ Rafale của Pháp, truyền thông Ai Cập đã hết sức ca ngợi chiếc máy bay này và cho rằng, đây là một trong những lợi thế về chất, so với các đối thủ tiềm năng như F-15C của Israel.
Việc ký hợp đồng mua cùng lúc 36 tiêm kích Rafale tương đương với 4 trung đoàn, có thể biến Indonesia thành quốc gia có sức mạnh không quân vượt trội trong khu vực.
Với giá dao động khoảng từ 220 - 260 triệu USD/chiếc, Rafale thuộc vào dòng tiêm kích thế hệ thứ 4++ đắt nhất hiện nay, thậm chí đắt hơn Su-35 và cả tiêm kích tàng hình F-35. Tuy vậy chúng vẫn đắt hàng và đang được các quốc gia đặt mua.
Đa số các quốc gia châu Phi không có các đơn vị máy bay chiến đấu, tuy nhiên vẫn có những quốc gia giàu có tại Lục Địa Đen sẵn sàng đầu tư cho lực lượng đắt đỏ và tốn kém này.
Hệ thống phòng không tầm xa S-400 và chiến đấu cơ Rafale; loại vũ khí nào sẽ trở thành kẻ thay đổi cuộc chơi cho Ấn Độ, nếu nước này bị kéo vào một cuộc chiến tranh tổng lực trong tương lai?
Tại sao giá bán máy bay chiến đấu Rafale của Pháp cho Ấn Độ lại có giá cao gấp đôi so với máy bay Rafale của Ai Cập? Chuyên gia Ấn Độ đã giải thích sự khác biệt này và cho rằng: Tiền nào của ấy.
Rafales của Pháp đã đánh bại Su-35 của Nga, trong hợp đồng cung cấp máy bay chiến đấu giai đoạn 2 cho Ai Cập; Rafale của Pháp giành được hợp đồng không phải do có nhiều tính năng vượt trội, mà chính là sự giúp sức của đồng minh Mỹ.