Hoàng đế khai quốc nhà Thục Hán - Lưu Bị đã thu nạp được nhiều mưu sĩ tài năng xuất chúng. Ngoài Gia Cát Lượng, Lưu Bị có 2 mưu sĩ tài hoa hơn người nhưng kém tiếng.
Câu chuyện trong bữa rượu luận anh hùng giữa Lưu Bị và Tào Tháo đã nói lên phẩm chất đáng quý của ông. Điều này trợ giúp nhiều cho vị quân chủ của Thục Hán trên con đường lập nghiệp.
Lưu Bị giương cao ngọn cờ chấn hưng nhà Hán, sở hữu một loạt nhân tài bậc nhất thời bấy giờ nhưng cuối cùng không thể làm nên nghiệp lớn. Vì sao lại như vậy?
Sau khi Lưu Bị qua đời, Gia Cát Lượng không những không lui về an hưởng tuổi già mà còn tích cực chuẩn bị cho công cuộc Bắc phạt, rốt cuộc là vì 3 lý do này.
Có ý kiến cho rằng, chính những lời nói đầy nghĩa khí này của Trương Phi đã khiến Lưu Bị phạm phải sai lầm để đời, từ đó đẩy Thục Hán vào cảnh suy bại.
Trước khi có Gia Cát Lượng và Phượng Sồ Bàng Thống, mưu sĩ này cực kỳ được Lưu Bị tín nhiệm, nhưng đây cũng chính là nhân vật đã hại chết 3 người trong Ngũ Hổ tướng của nhà Thục Hán.
Trước lúc băng hà, Lưu Bị đã thăng chức cho một mãnh tướng từng phục vụ dưới trướng Tào Tháo là Vương Bình. Nhờ quyết định này của Lưu Bị, Vương Bình đã giúp Thục Hán tồn tại thêm 20 năm.
Cả đời gây dựng cơ nghiệp, không ngờ Thục Hán của Lưu Bị lại là nước đầu tiên bị diệt vong trong Tam Quốc. Hóa ra nguyên nhân sụp đổ đến từ sai lầm này.
Cả đời gây dựng cơ nghiệp, không ngờ Thục Hán của Lưu Bị lại là nước đầu tiên bị diệt vong trong Tam Quốc. Hóa ra nguyên nhân sụp đổ đến từ sai lầm này.
Sau thất bại nặng nề ở Di Lăng, Lưu Bị nhất quyết chọn ở lại thành Bạch Đế, không về Thành Đô. Hóa ra Gia Cát Lượng sớm nhìn ra tâm sự của hoàng đế Thục Hán.
Triệu Vân là danh tướng trong Tam Quốc, từng hai lần liều chết để cứu sống con trai của Lưu Bị. Vậy, vì sao sau khi ông qua đời hơn 30 năm mới được phong hầu?
Thời kỳ Tam Quốc binh đao loạn lạc kéo dài, vì thế trong quân đội hầu như ai cũng bụi bặm và ngoại hình dữ tợn. Tuy nhiên, trong số đó vẫn nổi bật lên những trang hào kiệt này sở hữu ngoại hình anh tuấn.