Giấc ngủ với người lính trong chiến đấu là hết sức quan trọng, giúp người lính lấy lại năng lượng cũng như sự tỉnh táo cần thiết; nhưng giấc ngủ cũng là điều xa xỉ khi chiến đấu ác liệt.
“Người anh em” cùng dưới mái nhà chung Liên Xô khi xưa là Estonia, đã mua tên lửa hành trình chống hạm để “đề phòng” lực lượng hải quân hùng mạnh của Moscow. Hành động này được đánh giá không khác gì Estonia kề dao vào nách Nga.
Năm 1971, chiếc tàu ngầm Ghazi của Hải quân Pakistan được giao nhiệm vụ "đi săn" chiếc tàu sân bay INS Vikrant của Hải quân Ấn Độ. Tuy nhiên một vụ nổ bí ẩn đã xảy ra trên tàu, làm con tàu bị chìm và toàn bộ thủy thủ đoàn thiệt mạng.
Lâu nay chúng ta thường nghe Trung Quốc và Iran luôn mạnh miệng tuyên bố đánh chìm tàu sân bay của Mỹ; nhưng qua thử nghiệm thực tiễn vào năm 2005, đã chứng minh việc phá hủy tàu sân bay Mỹ khó đến mức nào. Đúng là nói bao giờ cũng dễ hơn làm.
Một số chuyên gia quân sự muốn đưa cả F-35 vào danh sách những chiếc máy bay tồi tệ nhất của Không quân Mỹ, nhưng do chiếc máy bay này vẫn còn tồn tại quá nhiều lỗi.
Mặc dù xe tăng Type 59 của Quân đội Trung Quốc đã lạc hậu trên chiến trường hiện đại, nhưng do số lượng của nó quá lớn, nên Quân đội Trung Quốc chưa thể loại bỏ và thay thế ngay bằng những xe tăng kiểu mới hiện đại hơn.
Quân đội Liên Xô đã có những ý tưởng về chế tạo những vũ khí “siêu khủng” trong cuộc cạnh tranh với phương Tây; nhưng do hạn chế về công nghệ, cũng như hạ tầng công nghiệp, Liên Xô thất bại trong việc chế tạo siêu vũ khí như mong muốn.
Khi nói đến những siêu pháo, người ta hay nhắc đến những siêu pháo đường sắt Dora và Gustav khổng lồ của Đức; tuy nhiên những khẩu pháo này chưa là gì với khẩu súng cối “Little David” 914 mm của Mỹ, được chế tạo vào cuối Thế chiến hai.
Để vận hành được siêu pháo hoạt động, Dora cần có hang trăm toa tàu vận chuyển pháo đến trận địa và hàng nghìn người phục vụ. Thực tế Dora chỉ bắn được vài chục quả đạn và hiệu quả thì rất kém.
Pháo Dora là một vũ khí độc nhất vô nhị của quân đội Đức quốc xã, đó là một siêu pháo không thể di chuyển bình thường, mà phải di chuyển trên những đường sắt khổ đôi.