EVN cần công khai minh bạch giá thành sản xuất điện trên 1kWh, lưu tâm đến các nhóm chi phí lớn như tiền lương, mua sắm vật tư thiết bị, tỷ giá ngoại tệ…
Mới đây, Bộ Công thương tiếp tục đề xuất phương án sửa đổi cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt từ 6 bậc xuống còn 5 bậc để có một biểu giá điện đơn giản, người dân cũng dễ hiểu và dễ quản lý.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có gửi văn bản góp ý góp ý vào dự thảo quyết định thay thế Quyết định 24/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng, đồng tình phương án 3 tháng điều chỉnh giá điện một lần.
Theo dự thảo mới vừa được Bộ Công Thương đưa ra lấy ý kiến, nếu giá bán điện bình quân cần điều chỉnh tăng từ 3% đến dưới 5% so với giá hiện hành và trong khung giá, EVN được điều chỉnh tăng giá ở mức tương ứng.
Dự kiến biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt được rút xuống còn 5 bậc, thay vì 6 bậc như hiện hành, và giá điện ở bậc cao nhất (701kWh trở lên) khoảng 3.457 đồng/kWh (chưa gồm thuế VAT).
Kinh doanh thua lỗ khiến EVN phải tăng giá điện, trong khi đó tình trạng thiếu điện vẫn thường xuyên xảy ra khiến EVN phải nhập khẩu, kêu gọi người dân tiết kiệm điện, nhưng còn hàng nghìn MW điện tái tạo chưa thể vận hành thương mại.
EVN lại tiếp tục đề xuất điều chỉnh giá bán lẻ điện từ ngày 01/9/2023 để đảm bảo cân bằng tài chính cho Tập đoàn này. Vậy sẽ phải điều chỉnh bao nhiêu khi khoản lỗ dự kiến năm 2023 dự kiến 40.884 tỷ đồng.
"Rất nhiều nước trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc hay Thái Lan, Malaysia... đều áp dụng nhiều biện pháp đánh vào kinh tế thông qua giá, nhằm khuyến khích sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả".
EVN nêu ra một loạt biến động lớn tác động tới sản xuất điện, kiến nghị điều chỉnh tăng giá điện để giảm bớt khó khăn và có thể cân đối tài chính trong những năm tới.
Bộ Công Thương trên tinh thần chia sẻ với những khó khăn của cộng đồng doanh nghiệp và người dân sẽ điều hành giá điện, xăng dầu hợp lý phục vụ tốt nhất cho quá trình khôi phục nền kinh tế.
Tiếp tục giảm giá thịt lợn về mức hợp lý, không điều chỉnh tăng giá điện, sử dụng hợp lý quỹ bình ổn giá xăng dầu là những yêu cầu của Thủ tướng để bình ổn thị trường dịp cuối năm.
(Kiến Thức) - Nhiều người dùng hoang mang vì hóa đơn tiêu thụ điện hàng tháng quá lớn trong khi nhu cầu sử dụng thực tế không nhiều đến vậy. Điều này khiến nhiều người lo ngại công tơ điện chạy sai, gây thất thoát tiền điện.
(Kiến Thức) - Phó Thủ tướng cho biết, TTCP sớm công bố kết luận thanh tra và xử lý nghiêm sai phạm nếu có của EVN. Chính phủ cũng đề xuất Kiểm toán Nhà nước kiểm toán chuyên đề giá điện của EVN trong năm 2019.
(Kiến Thức) - Tại phiên thảo luận sáng 30/5, việc tăng giá điện vẫn được nhiều đại biểu đề cập đến làm tăng sức nóng tại hội trường kỳ họp thứ 7 - Quốc hội XIV.