Kinh nghiệm của Quân đội Nga khi sử dụng tên lửa siêu thanh chống hạm vào tiêu diệt các mục tiêu trên mặt đất ở chiến trường Ukraine, rất đáng để học hỏi.
Trước các đối thủ như Trung Quốc hay Pakistan đang nâng cấp mạnh mẽ lực lượng không quân, điều này không cho phép Ấn Độ chậm chễ trong việc nâng cấp loại chiến đấu cơ chủ lực Su-30MKI của họ.
Việc Nga phóng thử thành công tên lửa Zircon vào ngày 19/7, mang nhiều ý nghĩa chiến lược và được coi là tin tốt cho Ấn Độ; vì sẽ giúp nước này đẩy nhanh quá trình phát triển tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos-II.
Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng Mỹ, đã đồng ý bán cho đồng minh Philippines lô vũ khí khủng, để tăng cường tiềm lực quốc phòng của nước này, trong khi tình hình khu vực vẫn diễn biến hết sức phức tạp.
(Kiến Thức) - Nếu các quốc gia trên khu vực Biển Đông trang bị tên lửa chống hạm Brahmos, sẽ lập thành thế trận tên lửa Brahmos dày đặc tại khu vực này và dường như Trung Quốc đang nỗ lực “ngáng đường” Ấn Độ xuất khẩu loại tên lửa nguy hiểm này sang Đông Nam Á.
Thông qua việc thử nghiệm thành công phiên bản đối đất của tên lửa hành trình chống hạm siêu thanh PJ-10 BrahMos, Ấn Độ đã chứng minh rằng tiềm năng của vũ khí này vẫn còn rất lớn.
(Kiến Thức) -Tên lửa chống hạm siêu thanh BrahMos mang cảm biến do Ấn Độ chế tạo đã đánh trúng mục tiêu giả định trong thử nghiệm mới nhất từ một bệ phóng cố định.
(Kiến Thức) - Ấn Độ đang tham vọng phát triển phiên bản mới tên lửa chống hạm BrahMos tăng tầm bắn từ 290km lên 800km. Nếu thành công, họ sẽ tạo ra một thứ vũ khí đáng sợ hơn bao giờ hết cho "đối thủ" Pakistan và xa hơn là Trung Quốc.