Mỗi robot "sát thủ" Maker của Nga được trang bị tới 4 tên lửa chống tăng Kornet nhằm đối phó với xe tăng phương Tây. Được biết Kornet là dòng tên lửa chống tăng từng phá hủy cả xe tăng M1A1 Abrams tại Trung Đông.
Theo tờ Eurasia Times của Ấn Độ, sau khi Quân đội Mỹ rút khỏi Afghanistan, Taliban đã thu được một lượng vũ khí Mỹ khổng lồ, trong đó có cả những loại rất hiện đại như tên lửa chống tăng Javelin.
Trước thế tiến quân như chẻ tre của Taliban, quân đội Nga đóng tại biên giới giữa Afghanistan và Tajikistan đã phải tăng cường trang bị gấp hàng trăm tổ hợp tên lửa chống tăng Kornet.
Nếu thực sự Quân đội chính phủ Syria đã cung cấp các tên lửa chống tăng 9M133 Kornet do Nga sản xuất cho lực lượng Hamas thì họ sẽ đối diện nguy cơ bị Moskva từ chối bán thêm vũ khí hiện đại.
Tạp chí Mỹ National Interest vừa có phân tích mô phỏng vụ bắn tên lửa chống tăng có điều khiển (ATGM) 9M133 Kornet vào một tàu sân bay. Kết quả khá bất ngờ.
Chính sách bán vũ khí cho cả hai bên xung đột đang được Nga thực hiện một cách tích cực như phương pháp nhằm tối đa hóa lợi nhuận, tuy nhiên điều này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.
(Kiến Thức) - Với tên lửa chống tăng Kornet thế hệ mới nhất, lực lượng lính dù Nga sở hữu khả năng tiêu diệt các xe tăng tối tân nhất phương Tây với phát đạn xuyên 1.200mm thép sau ERA.
(Kiến Thức) - Mặc dù được coi là loại tên lửa chống tăng tốt nhất thế giới hiện nay, Quân đội Nga vẫn chưa hài lòng với sức mạnh của tên lửa Kornet và đang bắt đầu chương trình thay thế loại vũ khí này.
(Kiến Thức) - Mặc dù được bọc giáp dày, thế nhưng các xe tăng M1 Abrams do Mỹ bán cho Quân đội Iraq vẫn tỏ ra mỏng manh trước tên lửa chống tăng Kornet của Nga.
(Kiến Thức) - Nếu Nga gật đầu cung cấp tên lửa chống tăng Kornet cho Lebanon có thể gây ra phản ứng dữ dội từ chính quyền Israel bởi sự nguy hiểm của loại vũ khí này.
(Kiến Thức) - Sau khi đã công phá được giáp ERA, tên lửa chống tăng Kornet Nga sản xuất đã không thể xuyên qua được giáp tháp pháo xe tăng M60T của Thổ Nhĩ Kỳ.