Rất nhiều loại vũ khí của Hàn Quốc được chế tạo dựa trên công nghệ của Liên Xô/Nga, và dường như loại tên lửa chống hạm siêu thanh vừa mới được quốc gia này thử nghiệm, cũng được phát triển dựa trên công nghệ của Moscow.
Không quân Ấn Độ phải làm gì để nâng cao sức mạnh phi đội không quân của mình, khi loại chiến đấu cơ Rafale có giá quá đắt. Một giải pháp được đưa ra là mua Su-30MKI của Nga, có tính năng chiến đấu tốt hơn, nhưng với giá chỉ bằng 1/3.
Cuộc tập trận Ấn Độ - Nhật Bản có thể giúp Tokyo tìm hiểu tính năng kỹ chiến thuật của tiêm kích Su-30MKI, từ đó nhận biết các đặc điểm của Su-30SM đang phục vụ trong Không quân Nga.
Công ty Rafael của Israel đã ra mắt hệ thống tên lửa hành trình dẫn đường chính xác thế hệ thứ năm, có tên “Sea Breaker (Kẻ phá hoại trên biển)”, có thể thực hiện các cuộc tấn công “phẫu thuật” với độ chính xác.
Việc Ấn Độ tích hợp tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos, lên máy bay chiến đấu chủ lực Su-30 MKI của Không quân nước này, sẽ kết thúc trong khoảng 2-3 năm nữa. Vậy Ấn Độ liệu có chuyển giao công nghệ và vũ khí này ra nước ngoài?
Để tăng cường khả năng phòng thủ biên giới, đề phòng bất ngờ, nhất là trong tình hình căng thẳng với Trung Quốc leo thang từ tháng 6/2020 đến nay, Ấn Độ đã triển khai trung đoàn tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos lên biên giới Trung-Ấn.
Chính phủ Ấn Độ, được cho là đã ra lệnh cho Quân đội nước này triển khai tên lửa đạn đạo Prithvi ở khu vực giáp biên giới với Pakistan, khi phi công thuộc Không quân Ấn Độ (IAF) bị Pakistan bắt giữ vào năm 2019.