Một đoạn clip được ghi lại từ khu vực Krasnoyarsk cho thấy, một loạt pháo tự hành có khả năng bắn đạn hạt nhân cùng nhiều xe tăng đang được chuyển về hướng Tây.
Theo các đánh giá tổng hợp, hệ thống phòng không tên lửa S-400 và Pantsir-S1 của Nga, là hai loại vũ khí được thế giới săn đón nhiều nhất trong năm 2021.
Theo thông tin được tờ Sina đăng tải, một tên lửa hành trình của Iran đã rơi trong lãnh thổ Iraq. Điểm kì lạ, quả tên lửa này dường như còn nguyên vẹn sau khi "hạ cánh".
Hoàn toàn rõ ràng trong hoàn cảnh hiện tại, Nhật Bản không có ý định chế tạo vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên nếu tình huống bắt buộc, nước này có thể nhanh chóng chế tạo vũ khí hạt nhân, và quốc gia lo lắng nhất là Trung Quốc.
Những tên lửa đạn đạo hay hành trình của Iran với cơ cấu dẫn đường thô sơ, nên độ lệch mục tiêu của các loại tên lửa này rất lớn; tuy nhiên chúng vẫn có thể tạo cho thành địa ngục cho Quân đội Mỹ.
Nam Phi đã trở thành quốc gia duy nhất trên thế giới đã chế tạo ra vũ khí hạt nhân và tự nguyện từ bỏ chúng. Mặc dù bị trừng phạt kéo dài gần một phần tư thế kỷ nhưng Nam Phi vẫn có chương trình vũ khí hạt nhân của riêng mình.
Động thái gần đây của Trung Quốc khiến chính hải quân Mỹ cũng phải ngạc nhiên khi không còn bị tàu chiến và máy bay của Bắc Kinh quấy rầy ở các vùng biển "nhạy cảm".
(Kiến Thức) - Quan hệ giữa Mỹ và Iran luôn ở trong trạng thái dễ "bùng nổ chiến tranh", nhưng nhiều chuyên gia quân sự cho rằng, chính số lượng tên lửa đạn đạo đồ sộ của Iran là một trong những lý do khiến Mỹ “chùn tay” khi ra quyết định tiến công Iran.
Những lo lắng về một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã gia tăng trong tuần này khi sắp đến hạn chót ngày thứ Bảy (02/02), Mỹ sẽ rút khỏi Hiệp ước INF.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã không có phản hồi chính thức nào với đề xuất Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu thảo luận với người đồng cấp Mỹ James Mattis về Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).