Mỹ bày tỏ mối quan ngại về sự tăng trưởng cả về số và chất lượng của các tàu của Hải quân Trung Quốc; cũng như các hành động làm mất ổn định tình hình khu vực.
Tên lửa đạn đạo “Sát thủ tàu sân bay” DF-21D và chiến đấu cơ tàng hình J-20 của Trung Quốc liệu có mang lại cho Bắc Kinh lợi thế trước Mỹ ở mặt trận Ấn Độ - Thái Bình Dương?
Một dự án siêu tuần dương hạm được kỳ vọng sẽ tiếp tục khẳng định và củng cố vị thế cường quốc số một về hải quân của Mỹ. Tuy nhiên chương trình này vẫn chỉ nằm im trên giấy và có tương lai rất mờ mịt.
Mặc dù là cường quốc quân sự số một thế giới, nhưng vị trí này của Mỹ đang bị đe dọa nghiêm trọng khi nhiều lĩnh vực quân sự đã để các đối thủ như Trung Quốc vượt mặt.
Đây có thể được xếp là những vũ khí của tương lai, giúp Hải quân Mỹ tiếp tục ngự trị trên các đại dương; đồng thời thay đổi tính chất của những trận hải chiến.
Với việc hứa hẹn là cung cấp cho Hải quân Mỹ một lớp tàu khu trục tàng hình thông minh, sử dụng vũ khí hiện đại, được tự động hóa cao độ; nhưng sau nhiều năm và mất hàng chục tỷ USD, Hải quân Mỹ chỉ thu được "mớ bòng bong".
Những cường quốc hải quân đang nghiêng về khu vực châu Á – Thái Bình Dương, khi mà top 5 những cường quốc hải quân hàng đầu thế giới thì khu vực này đã chiếm tới 3.
Trung Quốc từng phô trương hạm đội lớn nhất kể từ khi lập nước, với 48 tàu chiến đồng loạt ra khơi, ở phía trên là hàng chục chiến đấu cơ phô trương sức mạnh, với hơn 10.000 binh sĩ.
(Kiến Thức) - Cuộc đua chiếm vị thế cường quốc hải quân số một trên thế giới hiện tại vẫn đang diễn ra hết sức khốc liệt giữa Trung Quốc với Mỹ và có vẻ như, vị trí dẫn đần đang dần bị lung lay.