Đây đã là lần thứ ba tàu sân bay Vikrant của Ấn Độ được cho ra khơi chạy thử nghiệm, tuy nhiên vẫn chưa rõ bao giờ hàng không mẫu hạm này có thể trực chiến.
Theo truyền thông Ấn Độ, trước việc Trung Quốc phát triển mạnh mẽ lực lượng hải quân, lãnh đạo Hải quân Ấn Độ cho rằng, phải đóng thêm tàu sân bay thứ ba, mới đủ năng lực đối phó với Bắc Kinh.
Mặc dù là quốc gia có lãnh thổ rộng lớn nhất trên thế giới, nhưng do vị trí địa lý đặc biệt, nên các đời lãnh đạo Liên Xô trước kia và Nga hiện nay, tập trung xây dựng lực lượng trên bộ, thay vì phát triển các hạm tàu sân bay lớn.
(Kiến Thức) - Trên lý thuyết, tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc có khả năng mang theo 40 máy bay, trực thăng các loại trong đó có hơn một nửa là các tiêm kích J-15.
(Kiến Thức) - Tàu sân bay vừa được Trung Quốc điều đến Biển Đông được coi là con "hổ giấy" vì nó không còn được sử dụng vào mục đích trực chiến mà chỉ được sử dụng làm công cụ huấn luyện.
(Kiến Thức) - Các tàu sân bay và tàu sân bay trực thăng ở khu vực Châu Á có quân số tổng cộng tới 9 chiếc, trong đó Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản chiếm tới 4 suất.
INS Vikramaditya là chiếc tàu sân bay lớn nhất, hiện đại nhất của Hải quân Ấn Độ, tuy nhiên nó lại được hoán cải từ tuần dương hạm Baku vốn thuộc vè Hải quân Liên Xô.
(Kiến Thức) - Tập đoàn quốc phòng UkrOboronProm của Ukraine đề nghị cung cấp gói bảo dưỡng cho tàu sân bay INS Vikramaditya của Ấn Độ. Được biết, INS Vikramaditya nặng 45.000 tấn được đưa vào biên chế trong Hải quân Ấn Độ từ năm 2013.