“Thương nhớ mười hai” là áng văn được cất nên bởi hoài niệm đã khắc họa nên những đặc sắc nhất của thiên nhiên, con người, phong tục, đời sống, ẩm thực… của Hà Nội nói riêng, miền Bắc nói chung.
Những cuốn sách này không chỉ phản ánh thế giới quan siêu hình của các nền văn minh mà còn để lại ảnh hưởng sâu rộng đến văn hóa, triết học và tôn giáo trên toàn cầu.
Cuốn sách “Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn" của tác giả Ibuka Masaru là một trong những tác phẩm được cha mẹ Nhật ái mộ nhất, giúp phụ huynh mở rộng tầm mắt và thay đổi tư duy trong việc giáo dục con cái.
Khỉ mặt đỏ thuộc loài nguy cấp và nằm trong nhóm động vật cần bảo vệ nghiêm ngặt theo Nghị định 84 của Chính phủ, cũng như Công ước về buôn bán động vật hoang dã.
“Lược sử thời gian” được viết bởi nhà toán học và vật lý lý thuyết người Anh Stephen Hawking ngay từ khi ra đời đã trở thành cuốn sách bán chạy nhất thế giới.
Ngay từ khi ra mắt vào năm 2017, “Nỗi đau này không thuộc về bạn” của Mark Wolynn đã gây tiếng vang trong cộng đồng tâm lý học thế giới, trở thành chủ đề được bàn luận và mở ra hướng đi mới cho ngành trị liệu tâm lý.
“Đám cưới người Việt xưa và nay” là cuốn sách có nhiều thông tin thú vị, cho thấy cái nhìn, quan niệm của người Việt về hôn nhân – một việc hệ trọng của đời người.
David Kahn là một nhà báo và sử gia xuất chúng. Ông đã viết nên cuốn sách Người phá mã (1967) – tác phẩm đã phổ biến mật mã học cho công chúng, và truyền cảm hứng cho các nhà mật mã học thuộc khối tư nhân.
Có biết bao câu chuyện đẹp về người thầy, về tình thầy trò được kể lại trong cuốn sách này, mà tác giả là hai nhà báo đã nhiều năm theo đuổi mảng giáo dục, được lắng nghe, được chứng kiến.
“Khu vườn bí mật” là một trong những tác phẩm hay nhất của nhà văn Frances Hodgson Burnett, được đánh giá là một tác phẩm mẫu mực kinh điển của văn học thiếu nhi.