Chỉ trong một ngày, cả hai quốc gia sử dụng chiến đấu cơ Su-35 là Nga và Trung Quốc đều gặp tai nạn; vậy liệu rằng danh tiếng của loại tiêm kích này có bị "ô uế", hay đây chỉ đơn giản là sự trùng hợp ngẫu nhiên.
Trong một cuộc diễn tập thông thường của Không quân Ai Cập, có sự tham gia của cả máy bay Rafale và Su-35 (đều thuộc không quân nước này) có đề cập Rafale bắn hạ Su-35. Nhưng các chuyên gia quân sự Nga đã “bóc mẽ” ý tưởng này một cách hết sức thuyết phục.
Mặc dù là hàng xóm sát nách Pháp, nhưng Thụy Sĩ và Bỉ lại chọn chiến đấu cơ tàng hình F-35 của Mỹ, chứ không phải là Rafale, niềm tự hào của ngành hàng không Pháp.
Máy bay Rafale của Pháp đã giành chiến thắng kinh tế quan trọng trước Nga tại thị trường Indonesia, khi nước này quyết định chọn loại Rafale của Pháp, chứ không phải Su-35.
Sau khi Ai Cập ký tiếp hợp đồng mua chiến đấu cơ Rafale của Pháp, truyền thông Ai Cập đã hết sức ca ngợi chiếc máy bay này và cho rằng, đây là một trong những lợi thế về chất, so với các đối thủ tiềm năng như F-15C của Israel.
Máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm tiên tiến F-35 của Mỹ đang bị đánh giá yếu hơn so với các đối thủ, trong cuộc đua tranh giành hợp đồng cung cấp máy bay chiến đấu cho Không quân Thụy Sĩ.
Sau khi giành được độc lập vào năm 1965, Lực lượng Không quân mới thành lập của Singapore, đã tìm cách mua các máy bay chiến đấu hiện đại từ Mỹ, nhưng ban đầu Washington lại từ chối thẳng thừng.
Mỹ duyệt bán thương vụ vũ khí trị giá 23,37 tỷ USD cho Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), giúp nước này trở thành quốc gia Arab đầu tiên sở hữu tiêm kích F-35.
Pháp thừa hiểu rằng Kiev sẽ không thể mua được tiêm kích F-35, nên đã tranh thủ chào hàng chiến đấu cơ Rafale - loại tiêm kích thế hệ 4++ đắt nhất thế giới - cho Ukraine.
Những dữ liệu thống kê của Không quân Ấn Độ (IAF) từ 50 năm nay cho thấy, MiG-21 là loại máy bay chiến đấu an toàn nhất với lực lượng này, chứ không phải “quan tài bay” như báo chí miêu tả.
Không quân Pakistan được cho là yếu kém hơn rất nhiều so với Không quân Ấn Độ. Dẫu vậy, Trung Quốc đã có những động thái vô cùng nguy hiểm nhằm gia tăng khả năng không chiến cho đồng minh Pakistan của mình.
Không quân Ấn Độ đang đặt niềm tin rất lớn vào các tiêm kích Rafale nhập khẩu từ Pháp, New Delhi cho rằng chiến đấu cơ của mình mạnh hơn hẳn J-20 do Trung Quốc chế tạo.
(Kiến Thức) - Với giá thành quá đắt đỏ cho một chiến đấu cơ đã được phát triển từ những năm 70 của thế kỷ trước, hiển nhiên là Dassault Rafale không giành được nhiều sự ưu ái trên thị trường xuất khẩu và thậm chí ngay cả trong nước, tiêm kích Rafale cũng được sử dụng một cách hạn chế.
(Kiến Thức) - Đơn giá của máy bay chiến đấu Rafale thuộc thế hệ 4 đắt hơn loại máy bay chiến đấu tàng hình F-35 thuộc thế hệ 5; vậy đâu là lý do khiến nhiều quốc gia vẫn "xuống tiền" mua loại chiến đấu cơ này?
(Kiến Thức) - Sau khi biên đội 5 chiếc Rafale được Ấn Độ mua từ Pháp chính thức hạ cánh xuống nước này, truyền thông Mỹ đã đưa ra những nhận định về việc tại sao loại tiêm kích này không được ưu chuộng trên thế giới.
(Kiến Thức) - Loạt 5 tiêm kích Rafale mới của Ấn Độ vừa nhận sẽ được chuyển đến căn cứ ở miền bắc nước này nhằm chống lại Trung Quốc. Liệu đây có phải là đối thủ của tiêm kích tàng hình thế hệ 5 J-20 bên kia biên giới ?
(Kiến Thức) - Chi phí vận hành của các loại máy bay phản lực chiến đấu luôn là thứ khiến không quân các nước đau đầu, khi mà ngân sách dành cho hoạt động của một chiến đấu cơ còn nhiều hơn cả tiền mua mới chúng.