(Kiến Thức) - Bất chấp quy định của luật giao thông, tính mạng của người đi đường... nhiều taxi, xe ôm ngang nhiên bắt khách trên đường đại lộ Thăng Long, Hà Nội.
Đế chế Mông Cổ, dưới sự lãnh đạo của Thành Cát Tư Hãn và những người kế vị, đã trở thành một trong những đế chế rộng lớn nhất lịch sử. Tuy nhiên, đế chế này cũng hứng chịu một số thất bại quân sự lớn.
Một trong những chiến thắng lẫy lừng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đó chính là 3 lần đại thắng quân Nguyên Mông. Quân Mông Cổ vô cùng mạnh mẽ, hùng hậu nhưng tại sao dân ta lại có thể đánh bại?
Khi đề cao những chiến thắng của nhà Trần, chúng ta chớ quên rằng Đại Việt chỉ có thể phản công sau khi quân Mông Cổ đã hoàn toàn thất bại ở Chiêm Thành.
Dưới thời Thành Cát Tư Hãn, quân Mông Cổ vô cùng hùng mạnh, thiện chiến. Ngay cả khi bị kẻ địch truy đích, binh sĩ Mông Cô càng nguy hiểm hơn và có thể chuyển bại thành thắng.
Đại hãn của đế chế Mông Cổ Hốt Tất Liệt từng 2 lần tiến hành cuộc xâm lược Nhật Bản. Dù chuẩn bị lực lượng hùng hậu và lương thảo lớn nhưng đội quân Mông Cổ đều thất bại. "Vũ khí vô hình" giúp Nhật Bản đánh tan 2 cuộc xâm lược.
Các nhà khảo cổ ở Nga phát hiện một kho báu ở địa điểm Old Ryazan, thủ đô kiên cố của vương triều Rus. Kho báu được người Nga chôn giấu để quân Mông Cổ xâm lược hồi thế kỷ 13 không tìm thấy.
Cung tên là một vũ khí phổ biến của nhiều đế chế thời xưa. Để tăng tính sát thương, người xưa có nhiều cải tiến về đầu mũi tên. Thậm chí, nó được tẩm thuốc độc để biến thành vũ khí chết chóc.
(Kiến Thức) - Có thể nói, nhờ kỹ năng du mục bẩm sinh cùng cách thức tổ chức quân đội độc đáo, kỵ binh Mông Cổ đã trở thành một thể lực quân sự khủng khiếp bậc nhất của thời trung cổ.
(Kiến Thức) - Thành Cát Tư Hãn từng dẫn đội kỵ binh tung hoành khắp một vùng rộng lớn, sang cả châu Âu nhưng điều kỳ lạ là ông không thể xâm lược được nước láng giềng Ấn Độ.