Có tranh luận cho rằng thanh chủy thủ (đoản kiếm) của Vi Tiểu Bảo có thể sánh với Huyền Thiết Trọng Kiếm trong tiểu thuyết kiếm hiệp của nhà văn Kim Dung.
Hổ quyền trong kiếm hiệp Kim Dung được miêu tả cực kỳ sinh động, trong đó có một cao thủ đã sáng chế môn công phu hổ trảo khiến ngay đến nhất đại tông sư như Trương Tam Phong cũng phải nhắc nhở đệ tử hạn chế sử dụng.
Xuất hiện trong tiểu thuyết Anh hùng xạ điêu của cố nhà văn Kim Dung, Cửu âm bạch cốt trảo là một trong nhiều môn võ công được ghi lại trong Cửu âm chân kinh.
Cố nhà văn Kim Dung qua đời để lại một kho tàng truyện kiếm hiệp đi vào kinh điển với thế giới. Một trong những nhân vật được khắc họa thành công dưới ngòi bút sắc bén của Kim Dung chính là Đoàn Dự.
Tiên thiên công của Vương Trùng Dương và Ảm nhiên tiêu hồn chưởng của Dương Quá là những môn võ công vô cùng khó luyện, trong thế giới kiếm hiệp Kim Dung.
Trong kiếm hiệp Kim Dung, Vương Trùng Dương và Âu Dương Phong là người chiến thắng trong Hoa Sơn luận kiếm thứ nhất và thứ 2. Vậy lần thứ 3 ai mới xứng đáng là đệ nhất thiên hạ?
Hoàng Thường là cao thủ trong truyện của Kim Dung. Ông sáng tạo ra Cửu âm chân kinh, nhưng tiếc rằng kẻ thù của ông đã qua đời nên không có cơ hội báo thù.
Hoạt tử nhân mộ tuy gọi là mộ phần, nhưng thực ra là một cái nhà kho rất lớn ngầm dưới lòng đất, được Vương Trùng Dương xây dựng để che tai mắt của quân Kim. Sau này Lâm Triều Anh chiếm được biến nó thành cơ sở của phái Cổ Mộ.