Trong lịch sử cổ đại của Trung Quốc, không ít người tìm kiếm phương pháp siêu thường để đạt được “trường sinh bất lão”. Một nhân vật được cho là sống từ thời nhà Đường đến nhà Nguyên, qua đời ở tuổi 443.
Sau khi Mai Thiếu Đế tử trận, con thứ 3 của Mai Thúc Loan là Mai Kỳ Sơn lên ngôi vua ở An Hải, huyện An Lão, Hải Phòng. Do có mái tóc bạc bẩm sinh nên nhân dân thường gọi ông là Bạch Đầu Đế (Hoàng đế đầu bạc).
Loạn An Sử là một cuộc chiến tranh giành quyền thống trị ở cấp trung ương, tạo bước ngoặt lớn đánh dấu sự lụn bại của chính quyền Trung Hoa thời nhà Đường.
Sử Tư Minh cả đời chinh chiến, đánh đông dẹp bắc, trở thành nỗi khiếp đảm của nhà Đường rồi xưng đế của Đại Yên, nhưng lại bị chính con trai ruột ám sát.
Trận đánh trên bờ sông Talas được coi là cuộc đụng độ mang ý nghĩa quan trọng nhất, quyết định vận mệnh Trung Á giữa hai thế lực người Hồi giáo và Trung Hoa.
Chuyện tình của Văn Thành công chúa, cháu gái của vua Đường Thái Tông với quốc vương xứ Thổ Phồn Tùng Tán Cán Bố đến nay vẫn được người Trung Quốc ca tụng.
Sử Việt đã chứng kiến nhiều phụ nữ cầm quân ra trận, tuy nhiên cầm quân ra trận với thân phận Hoàng hậu thì có lẽ chỉ duy nhất mình Phạm Thị Uyển. Thần tích của đình làng Hòa Mục ở Cầu Giấy còn lưu lại câu chuyện về bà.
Trong tuyển tập Ba trăm bài thơ Đường, có một bài thơ khá đặc biệt bởi hình tượng được đặc tả bên trong khiến độc giả không khỏi đỏ mặt, thậm chí còn bị đánh giá là dung tục.
Trong hơn 1.000 năm qua, lăng mộ Võ Tắc Thiên từng bị mộ tặc "ghé thăm" tới 17 lần nhưng kỳ lạ là vẫn không hề hấn gì, khiến mọi người tin rằng còn tồn tại "ẩn số chết người" khiến giới chuyên gia "nhũn não".
Nghiên cứu mới đây đã giúp ghép nối câu chuyện về sự kỳ lạ trong ngôi mộ cổ 1300 năm tuổi ở nghĩa địa Shyanxi, thuộc khu tự trị Ninh Hạ, tây bắc Trung Quốc.
Lo ngại "Đại Đường diệt vong", Đường Thái Tông Lý Thế Dân đã hỏi bậc thầy tướng số Viên Thiên Cang và nhận được câu trả lời mà không ngờ 200 năm sau lời tiên đoán lại bất ngờ ứng nghiệm.