Vừa qua, Sở VH-TT&DL Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị”.
Rất nhiều khía cạnh khác nhau của đời sống người Việt cổ đã được tái hiện sống động qua những bức tượng bằng đồng của nền văn hóa Đông Sơn. Cùng đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia để khám phá điều này.
Dao găm Đông Sơn được phát hiện với số lượng không nhiều, nhưng lại gây ấn tượng mạnh về kiểu dáng cực kỳ phong phú và độc đáo. Trong đó có nhiều loại dao không giống bất kỳ một loại vũ khí nào của các nền văn hóa khác.
Hiện vật này đã giải đáp những bí ẩn liên quan đến phương pháp và kỹ thuật đúc trống đồng của người Việt cổ, đồng thời là minh chứng cho sức sống lâu bền của văn hóa Đông Sơn trong dòng chảy lịch sử dân tộc.
Theo truyền thuyết, thành Cổ Loa này có 9 vòng xoáy trôn ốc, là một cấu trúc phòng thủ cực kỳ hiệu quả. Quân Triệu Đà đã nhiều lần vây hãm nhưng không thể chiếm thành.
Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (Hà Nội) có lịch sử lâu đời, quy mô trưng bày lớn, đứng đầu hệ thống các bảo tàng lịch sử - xã hội Việt Nam. Cùng điểm qua một số cổ vật đã được công nhận là Bảo vật quốc gia ở nơi đây.
Mộ thuyền Đông Sơn, mộ chum Sa Huỳnh, mộ vò Đồng Nai... là những loại quan tài độc đáo mà cư dân ở mảnh đất hình chữ S dùng để chôn cất người chết hơn 2 thiên niên kỷ trước.
Thuộc thời đại tiền Hùng Vương, văn hóa Đồng Đậu và văn hóa Gò Mun là những nền văn hóa đặc sắc góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời nhà nước sơ khai của người Việt cổ.
Tết Thanh minh năm 2021 là ngày nào dương lịch và âm lịch. Xem lịch ngày Tết Thanh minh năm 2021 là ngày nào chi tiết, xem ngày 5/4/2021 là ngày tốt hay xấu, các việc nên làm trong ngày Tết Thanh minh.
(Kiến Thức) - Có thể khẳng định rằng chỉ có một bộ phận nhỏ dân cư người Việt xưa có “bàn chân Giao Chỉ”, đây không phải đặc thù giải phẫu học của cha ông ta.
(Kiến Thức) - Tục săn đầu người của người Dayak, tục trang điểm xác ướp của người Toraja, chế độ mẫu hệ của người Minangkabau... là những tập tục kỳ lạ của người “Việt cổ” ở Indonesia.
(Kiến Thức) - Nguồn gốc của người Karen vẫn là một ẩn số với các nhà sử học. Nhưng từ trống đồng của người Karen, người ta tin rằng nhóm dân tộc này có một mối liên hệ mật thiết với người Việt cổ ở khu vực Đông Nam Á thời cổ đại.
(Kiến Thức) - Có thể nói nếu trống đồng Đông Sơn là biểu tượng văn hóa Việt cổ, thì trống Mường là biểu tượng văn hóa của người Mường, một trong những hậu duệ của người Việt cổ còn tồn tại đến thời nay.
(Kiến Thức) - Có nhiều bằng chứng cho thấy các tộc người Batak Toba, Toraja, Minang Kabau, Dayak... là hậu duệ của người Việt cổ di cư đến Indonesia từ hàng nghìn năm trước.
(Kiến Thức) - Dù chỉ là đồ dùng sinh hoạt, nhiều hiện vật được trang trí rất cầu kỳ, là biểu hiện của một đời sống văn hóa phát triển ở mức cao của người Việt cổ.
Truyền thông quốc tế và các nhà nghiên cứu Indonesia từng tán thành giả thuyết bộ tộc người Minangkabau sinh sống phía tây đảo Sumatra (Indonesia) có nguồn gốc từ Việt Nam.
Nhờ chiến thuật quân sự đúng đắn, người Việt cổ đã đánh tan đội quân xâm lược đông đảo của nhà Tần, đặt nền móng cho nghệ thuật quân sự hàng nghìn năm sau đó.