Người Bajau đã sống ở vùng biển ngoài khơi Malaysia, Indonesia và Philippines trong nhiều thế kỷ. Họ được mệnh danh là bộ tộc “người cá” vì dành 60% thời gian ở dưới nước.
Trên vùng biển ở Philippines, Malaysia và Indonesia có một bộ tộc “người cá” kỳ lạ tên là Bajau sinh sống. Ngay từ nhỏ, người Bajau đã phải chọc thủng màng nhĩ của mình để học bơi lặn giỏi.
Bộ tộc Bajau nổi tiếng là tộc “người cá” cuối cùng trên thế giới. Họ có thể lặn sâu tới 60 mét xuống đáy biển để săn cá và bạch tuộc chỉ bằng những cây giáo tự chế.
Người Bajau ở châu Á, thường gọi là 'dân du mục trên biển' vì sống trên các bờ biển trong hàng nghìn năm, đặc biệt có khả năng bơi lặn như cá dưới nước.
(Kiến Thức) - Bộ tộc Bajau sống tại Indonesia có lá lách tiến hóa lớn khác thường giúp lặn tự do ở độ sâu đến 70m. Đây là lần đầu tiên giới khoa học phát hiện sự thay đổi gene ở người để tiến hoá, thích nghi với hoạt động lặn dưới biển.
Nếu như có những bộc tộc sống cuộc sống du mục trên thảo nguyên hay sa mạc, sẽ có bộ tộc sống cuộc sống du cư coi biển là nhà như bộ lạc Bajau Laut ở Malaysia. Họ được mệnh danh là “người cá”.
(Kiến Thức) - Melissa Ilardo, nghiên cứu sinh ngành san hô tại Đông Nam Á dùng máy siêu âm cầm tay để kiểm tra và phát hiện lá lách của người Bajau có kích thước lớn hơn 50% so với người bình thường, giúp họ nhịn thở dưới nước được lâu hơn.
(Kiến Thức) - Người Bajau được mệnh danh là "người cá" của biển cả vì có tới 60% thời gian trong một ngày là ở dưới nước, họ có thể lặn sâu tới 70m và nhịn thở 13 phút dưới nước.
Nghiên cứu mới cho thấy tộc người Bajau tại Đông Nam Á là ví dụ điển hình cho tiến hóa tự nhiên khi họ phát triển lá lách lớn hơn để lặn sâu dưới biển như người cá.