Một thời, na bở ít người ăn, thậm chí nhiều nhà vườn còn chặt bỏ cây nhưng giờ đây, na bở bỗng được nhiều khách hàng lùng mua dù giá bán lên đến gần 200.000 đồng/kg.
Cây na bở giờ trở thành cây kinh tế chủ lực, giúp hàng ngàn hộ dân các xã Liên Khê, Lại Xuân, Kỳ Sơn (huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng) có thu nhập cao...Khác với ngày xưa na bở ít người ăn, nay trở thành quả đặc sản...
Trái na vừa được đấu giá hơn 200 triệu/quả là giống na dai trồng tại Chi Lăng, Lạng Sơn. Đây là giống na đặc sản có mùi vị đặc biệt, không phải loại na nào cũng có được.
Tại chợ nông sản Chi Lăng, 100 triệu đồng là mức giá được trả thành công cho 1 quả na bở. Loại na này từng bị chặt bỏ, nhưng vài năm gần đây lại được lùng mua.
(Kiến Thức) - Không chỉ có ruột đỏ bắt mắt, na rừng Tây Bắc còn được nhiều khách tìm mua bởi có thể trị phong thấp, làm thuốc an thần trị chứng mất ngủ...
Sau thời gian dài bị ghẻ lạnh bởi cho rằng là loại na có giá trị kinh tế thấp, dễ dập nát và không ngon như na dai, gần đây, na bở bỗng trở thành hàng hiếm được nhiều người lùng sục tìm mua khắp các chợ.
Na bở Hải Phòng đang được dân Hà Nội lùng mua dù có giá vô cùng đắt đỏ. Dân buôn cho biết, khách đặt mua na bở quá nhiều, 1 tuần bán cả cả tấn, song đầu mùa hàng hiếm, họ phải về tận vườn canh mua.
(Kiến Thức) - Đặc điểm của na Đài Loan vỏ mỏng, ít hạt, vị ngọt thơm và đặc biệt trọng lượng lên tới cả kg. Vì vậy, có những quả giá bán lên tới 500.000 đồng.
Na bở trước kia vốn bị thất sủng, ít người ăn nên giá rẻ hơn nhiều so với na dai. Nhưng khoảng 3 năm trở lại đây, na bở bất ngờ trở thành đặc sản siêu hiếm, được mọi người lùng mua khắp chợ với giá vô cùng đắt đỏ.
(Kiến Thức) - Với ưu điểm trái to, lớp vỏ rất mỏng, thịt trắng, ít hạt, ngọt đậm và mùi thơm đậm đà, na bở Đài Loan đang được nhiều khách hàng Việt săn mua dù giá bán gấp nhiều na Việt Nam.
Trong khi na dai được bày bán ê hề tại chợ với giá chỉ từ 30.000-70.000 đồng/kg thì na bở giá lên tới 130.000-160.000 đồng/kg vẫn không có hàng để mua.