Mặt Trăng sở hữu một lượng "kho báu" khổng lồ, gần như vô tận khiến các cường quốc trên thế giới đều muốn có được, nhưng để làm được điều này thì không hề dễ.
Chính phủ Đức tuyên bố nước này bước vào kỷ nguyên năng lượng mới sau khi đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng hôm 15/4 bất chấp nhiều tranh cãi.
Chiến trường Syria là nơi quân đội Nga phô diễn sức mạnh vũ khí hiện đại cũng như chiến thuật tác chiến hiệu quả, đồng thời khẳng định vị thế của mình.
Mới đây, đã có nguồn tin rằng một tàu ngầm chiến lược chạy bằng năng lượng hạt nhân tiên tiến sắp nhập biên chế của Nga - chiếc Generalissimus Suvorov sẽ được chuyển giao cho hải quân nước này vào tháng 12/2022.
Không còn là tin đồn, Hàn Quốc vừa đưa đưa vào biên chế Hải quân nước này chiếc tàu ngầm đầu tiên có thể phóng tên lửa đạn đạo từ dưới mặt nước; đưa Hàn Quốc gia nhập quốc gia có thể phóng tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm.
Việc Nga phóng thử thành công tên lửa Zircon vào ngày 19/7, mang nhiều ý nghĩa chiến lược và được coi là tin tốt cho Ấn Độ; vì sẽ giúp nước này đẩy nhanh quá trình phát triển tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos-II.
Là một sản phẩm từ thời chiến tranh Lạnh, tàu sân bay Kuznetsov của Hải quân Nga với “thương tích” đầy mình, nhưng Quân đội Nga vẫn không thể loại biên con tàu này vì hàng loạt lý do.
Được chế tạo trên cơ sở tàu chiến - tuần dương lớp Kirov, chạy bằng năng lượng hạt nhân, con tàu do thám mang tên Ural của Liên Xô, chưa từng sử dụng một ngày nào, nhưng đã phải rã sắt vụn.
Hàn Quốc hiện có 18 tàu ngầm đang hoạt động trong khi Triều Tiên có khoảng 70 chiếc, chính vì vậy nước này đang có kế hoạch phát triển tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân để cân bằng sức mạnh với Triều Tiên.
Mặc dù Nga phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng trong việc duy trì lực lượng hải quân của họ, nhưng tại khu vực Địa Trung Hải, Hải quân Nga vẫn duy trì vị thế như dưới thời Hải quân Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh.
Tàu ngầm là khí tài tác chiến đặc biệt. Chúng đang được các cường quốc quân sự đẩy mạnh phát triển, nhằm đáp ứng tốt hơn đòi hỏi của chiến trường tương lai.
Với việc nhà máy điện hạt nhân đầu tiên Barakah bắt đầu các hoạt động thương mại, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) là quốc gia đầu tiên trong thế giới Arab sản xuất điện sạch từ năng lượng hạt nhân.
Nam Phi đã trở thành quốc gia duy nhất trên thế giới đã chế tạo ra vũ khí hạt nhân và tự nguyện từ bỏ chúng. Mặc dù bị trừng phạt kéo dài gần một phần tư thế kỷ nhưng Nam Phi vẫn có chương trình vũ khí hạt nhân của riêng mình.
Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Liên Xô đã lên kịch bản sẵn cho một cuộc chiến tổng lực, trong đó việc tiêu diệt các tàu sân bay của Mỹ đóng vai trò then chốt.
Tàu ngầm quân sự, là loại tàu có khả năng hoạt động lâu dài dưới nước trong các hoạt động tác chiến và tuần tra. Trong quân đội, các tàu ngầm được thiết kế với kích thước rất lớn và có nhiều loại tàu ngầm khác nhau.
(Kiến Thức) - "Mặt trời nhân tạo" của Trung Quốc là thiết bị phản ứng tổng hợp hạt nhân có kiểm soát HL-2M Tokamak có thể tạo ra nhiệt độ tương đương với sức mạnh của 13 Mặt trời.