(Kiến Thức) - Được xem là mỏ vàng lớn nhất thế giới, mỗi năm Grasberg ở Indonesia cho thị trường khoảng 2 triệu ounce vàng. Hiện, mỏ vàng này có khoảng gần 2.000 công nhân khai thác liên tục cả ngày lẫn đêm.
Trung Quốc hiện đang là là cường quốc kinh tế, quân sự trên thế giới, với khả năng chế tạo cực kỳ đáng nể. Tuy nhiên quốc gia này lại chưa thể hoàn thiện thiết kế động cơ phản lực cho tiêm kích.
Nhật Bản cho rằng nước này cần tiêm kích F-35 để đối đầu với Không quân Trung Quốc, tuy nhiên truyền thông Mỹ lại cho rằng, việc dùng tới chiến đấu cơ thế hệ năm, là quá thừa thãi.
Chiếc máy bay trinh sát của Mỹ đã phải tháo rời và đưa vào máy bay vận tải để vận chuyển về Mỹ, sau sự cố va chạm với chiến đấu cơ Trung Quốc trên vùng trời đảo Hải Nam.
Giới chuyên gia quân sự Trung Quốc lần đầu thừa nhận rằng, tiêm kích Rafale Pháp bán cho Ấn Độ ưu việt hơn nhiều so với chiến đấu cơ đa năng JF-17 họ sản xuất, hiện trong biên chế Pakistan.
(Kiến Thức) - Truyền thông Ấn Độ và Trung Quốc đang tranh luận cực gắt về "quốc bảo" Rafale của Ấn Độ và "Su-35 phương Đông" J-16. Vậy tại sao lại có sự so sánh này?
(Kiến Thức) - Theo tin từ trang Eurasia Times của Ấn Độ, Trung Quốc tuyên bố "giết gà không cần dùng dao mổ trâu", nên chỉ cần trang bị thêm máy bay chiến đấu J-16, là đủ sức chống lại mối đe dọa từ máy bay chiến đấu Su-30 và Rafale của Ấn Độ.
(Kiến Thức) - Mặc dù nhiều chuyên gia cho rằng, chiến đấu cơ tàng hình J-20 của Trung Quốc hoàn toàn không phải là đối thủ của F-22 Raptor hay F-35 của Mỹ; nhưng bằng cách khai thác điểm yếu của hai loại chiến đấu cơ tàng hình Mỹ, J-20 vẫn có thể chiến thắng.
(Kiến Thức) - Theo Forbes của Mỹ, 9 năm sau chuyến bay thử nghiệm đầu tiên của máy bay chiến đấu tàng hình J-20, cuối cùng Mỹ đã hiểu rõ về việc Trung Quốc dự định sử dụng loại máy bay chiến đấu hai động cơ hạng nặng này như thế nào.
(Kiến Thức) - Vào đầu thập niên 1960, Lực lượng Không quân Trung Quốc đã bất lực trước máy bay trinh sát chiến lược tầm cao U-2, và để bắn rơi được loại chiến đấu cơ nguy hiểm nay, phòng không Trung Quốc áp dụng chiến thuật phục kích, tắt radar để gây bất ngờ.
(Kiến Thức) - Máy bay chiến đấu JF-17 (Kiêu Long 1) - loại máy bay chiến đấu có giá thành rẻ nhất thế giới, nhưng giá rẻ thường đi kèm chất lượng kém, khi truyền thông Ấn Độ cho rằng, 40% máy bay chiến đấu Kiêu Long của Quân đội Pakistan có vết nứt nguy hiểm.
JF-17 là loại máy bay chiến đấu một động cơ tương đối mới, ra đời nhằm cạnh tranh các hợp đồng xuất khẩu với các máy bay chiến đấu hạng nhẹ khác như F-16, Gripen và MiG-29.
Trung Quốc vừa huy động gần 100 phi công tham gia đợt diễn tập phóng hàng chục tên lửa đối không gần đảo Hải Nam. Đáng chú ý lần này họ dùng nhiều máy bay cường kích JH-7, loại máy bay nổi danh là thiếu an toàn bay với rất nhiều vụ tai nạn xảy ra.
(Kiến Thức) - Gần như toàn bộ phi đội máy bay chiến đấu hiện đại của Trung Quốc được cho là chịu ảnh hưởng hoặc sao chép các mô hình nước ngoài; vậy chất lượng một số máy bay chiến đấu chủ lực của Trung Quốc đạt đẳng cấp nào trên thế giới?
(Kiến Thức) - Trung Quốc bằng nhiều biện pháp để có được công nghệ tiêm kích F-35, mục đích chế tạo ra phiên bản "F-35 Trung Quốc" đó là chiếc J-31; tuy nhiên J-31 còn lâu mới có thể sánh được với chiếc F-35.
(Kiến Thức) - Trong những năm qua, mặc dù đã chế tạo được máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 J-20 và J-11B (bản sao của Su-27) bắt đầu được sản xuất trở lại, nhưng tại sao Trung Quốc vẫn phải chi nhiều tiền để mua Su-35 của Nga?
Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Trung Quốc thử nghiệm tiêm kích tàng hình mới, có thể là phiên bản cải tiến mới từ FC-31 (phiên bản J-31 dành cho xuất khẩu).
(Kiến Thức) - Theo đánh giá mới nhất của Bộ Quốc phòng Mỹ, với quy mô 2.500 máy bay, lớn thứ 3 thế giới, Không quân Trung Quốc đang nhanh chóng bắt kịp các lực lượng không quân hiện đại của phương Tây.
(Kiến Thức) - Sự việc Trung Quốc điều động các máy bay tiêm kích tàng hình J-20 hiện đại nhất tới khu vực tranh chấp biên giới với Ấn Độ là động thái leo thang căng thẳng ở nơi này. Tuy nhiên, ít có khả năng J-20 sẽ được thực chiến.