HoREA đề nghị khi nghiên cứu đánh thuế người có nhiều nhà đất hoặc chậm, không đưa vào sử dụng cần phải đánh giá tác động đầy đủ, chính xác với các đối tượng.
Theo số liệu của Bộ Tài chính, riêng năm 2017, tổng số thu thuế, lệ phí liên quan đến tài sản lên tới 137.764 tỷ đồng. Số tiền này đã được Bộ Tài chính sử dụng như thế nào?
Nghị trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội cho đến hết 2019 cũng chưa có nội dung dự án Luật Thuế tài sản, thông tin đánh thuế nhà từ 700 triệu và ô tô từ 1,5 tỉ mới dừng ở cấp vụ của Bộ Tài chính.
Đại biểu Quốc hội cho rằng cần làm rõ cơ sở của con số 700 triệu đồng bắt đầu tính thuế tài sản, phân tích và cân nhắc kỹ ảnh hưởng của thuế này tới dân.
Trong Dự thảo về Luật Thuế tài sản Bộ Tài chính vừa công bố gây xôn xao dư luận, các loại nhà công vụ, nhà ở xã hội, nhà ở của người nghèo... không phải chịu thuế này.
(Kiến Thức) - Trước khi bị áp thuế nhà trên 700 triệu, hiện người mua nhà phải nộp hàng loạt loại thuế, phí như: Thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ, lệ phí địa chính, phí công chứng, tiền sử dụng đất, thuê đất, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp...
Nếu Luật thuế tài sản được áp dụng trong thực tiễn, thuế có thể đánh vào người không có thu nhập, không có khả năng nộp thuế mặc dù họ có tài sản được thừa kế hoặc tích lũy trong thời gian có thu nhập trước đây.
Về đề xuất đánh thuế nhà ở, theo HoREA, mức thuế tài sản nên được áp dụng đối với nhà ở trên 1 tỷ đồng để hỗ trợ người nghèo, người có thu nhập thấp trong xã hội.