Việc không cấp điện hay nước cho các công trình vi phạm là quyết định đúng và có thể mang lại hiệu quả. Quy định này nên được mở rộng ra các tỉnh, thành khác.
Sáng 23/7, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về các luật được Quốc hội khóa XV thông qua, trong đó có Luật Thủ đô 2024.
Trao đổi bên hành lang Quốc hội, đại biểu Phan Xuân Dũng, Chủ tịch VUSTA cho biết, việc thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt với đội ngũ trí thức, KH&CN.
Sáng 28/6, với 462 đại biểu biểu quyết tán thành (chiếm 95,06%). Quốc hội đã thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi). Luật Thủ đô quy định ưu tiên thực hiện quy hoạch phân khu sông Hồng, sông Đuống.
Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng, Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ tạo ra một khung pháp lý mang tính vượt trội cho Thủ đô phát triển, giải quyết những bức xúc, nhếch nhác.
Hôm nay, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi)/
Trao đổi bên hành lang Quốc hội về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu cho rằng, cần có chính sách trọng dụng nhân tài, phát triển mạng lưới y tế của Thủ đô.
Sau khi kiểm tra dấu hiệu vi phạm đối với 3 tổ chức Đảng tại quận Thanh Xuân, chắc chắn sẽ xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liên quan về công tác PCCC.
Tại Luật Thủ đô sửa đổi, UBND TP Hà Nội đề xuất cắt điện, nước đối với các công trình, cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm trật tự xây dựng và phòng cháy, chữa cháy.