Vị vua này có hơn 10 năm tu tâm dưỡng tính, tu tập trong mùa. Ông được một vị trụ trì đặt tên, về sau trở thành minh quân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
Vị vua này có hơn 10 năm tu tâm dưỡng tính, tu tập trong chùa. Ông được một vị trụ trì đặt tên, về sau trở thành minh quân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
Đào Cam Mộc không chỉ là bậc danh thần túc trí, mà còn là người biết thời cuộc, vì giang san, là vị quan trọn lòng vì xã tắc, không vì triều đại, phe nhóm.
Những giai thoại nổi tiếng liên quan đến lời tiên tri về chuyện Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế, lập nên triều Lý hùng cường với quốc gia Đại Việt vững mạnh ở thế kỷ XI – XIII khiến hậu thế không khỏi sửng sốt.
(Kiến Thức) - Hà Nội có nhiều đền thờ mang lịch sử lâu đời, thu hút đông đảo khách thập phương viếng thăm. Nếu chọn ra những ngôi đền tiêu biểu nhất, hẳn ba ngôi đền sau sẽ được nhắc đến đầu tiên.
Theo sách sử ghi lại, vị vua này có nhiều con nhất với 142 người, gồm 78 con trai và 64 con gái, trong khi một số vua không có con nối dõi như Lý Nhân Tông, Trần Dụ Tông, Tự Đức.
(Kiến Thức) - Trong số các hộ vệ hạm Gepard 3.9 của Việt Nam, tàu 011 Đinh Tiên Hoàng được thay đổi màu sơn nhiều nhất do chiến hạm này đã có mặt trong biên chế của Việt Nam từ lâu.
(Kiến Thức) - Kiểm tra nhà đối tượng ôm lựu đạn cố thủ ở quận 10, TP HCM, cảnh sát phát hiện nhiều vũ khí, hung khí. Dư luận đặt câu hỏi, đối tượng này lấy đâu ra nhiều súng, hung khí và xử lý thế nào theo quy định của pháp luật?
Theo quan niệm dân gian, người tuổi Tuất khôn ngoan, nhanh nhạy, thẳng thắn, chính trực, trọng nghĩa, có trách nhiệm và giàu lòng hi sinh vì người khác… Những vị hoàng đế tuổi Tuất trong lịch sử phong kiến Việt Nam cũng là những người sở hữu các đức tính đáng quý như vậy.
(Kiến Thức) - Vua Lý Thái Tổ, anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, nhà văn Nguyễn Tuân... là 3 trong số 10 danh nhân tuổi Tuất nổi tiếng nhất trong lịch sử Việt Nam.
(Kiến Thức) - Đền Đô nguyên là Thái miếu nhà Lý do vua Lý Công Uẩn cho khởi dựng năm 1019 tại hương Cổ Pháp. Tại đây có tấm bia đá mang tên “Cổ Pháp Điện Tạo Bi”.
(Kiến Thức) - Khi nghiên cứu về tông tích vua Lý Công Uẩn, các nhà sử học thường quan tâm đến hai nhân vật cùng họ Phạm, một người là mẹ, một người là bà.
(Kiến Thức) - Vua Lê Đại Hành rất gờm con cháu họ Lý, từng cho người bắt giết Lý Công Uẩn để trừ hậu họa nhưng Lý Công Uẩn đã được 2 vợ chồng già ở Tam Đảo cứu giúp.
(Kiến Thức) - Nhà nghiên cứu lịch sử Trần Viết Điền để ý vị sứ quân chiếm cứ vùng Siêu Loại là Lý Lãng Công, người được coi là ông nội của vua Lý Công Uẩn.
(Kiến Thức) - Có nhiều bài thơ, bài sấm dự đoán trước việc Lý Công Uẩn lên ngôi. Theo các nhà nghiên cứu sử học, đó chỉ là một hình thức vận động chính trị.
(Kiến Thức) - Lý Công Uẩn là vị hoàng đế để lại nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử về nguồn gốc. Gần đây đã có những nghiên cứu mới về nguồn gốc của vị vua này.
Hầu hết tại các “ngôi nhà ma” này, đều đã từng xảy ra những án mạng oan khốc nghút trời. Sự thật đau thương đã phủ lên những nơi này một bức màn tang tóc, khiến người ta không khỏi hoang mang, run sợ …
(Kiến Thức) - Đang thụ án 7 năm tù vì gây TNGT làm 9 người chết và bị thương, nguyên bác sĩ BV Nhi Đồng 1 đã có cơ hội nói lên lời xin lỗi đến các nạn nhân.
(Kiến Thức) - Những căn nhà nằm ngay phố xá nhộn nhịp nhưng vì từng xảy ra nhiều cái chết oan uổng nên bỗng rộ tin đồn bị ma ám, không ai dám thuê hay mua.