Liên bang Nga đang hỗ trợ Việt Nam thực hiện Dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học công nghệ hạt nhân với lò phản ứng nghiên cứu mới công suất 10 MW cũng như hoạt động hợp tác đào tạo nguồn nhân lực.
Lịch sử loài người mới trải qua 5000 năm, thế nhưng một lò phản ứng hạt nhân có tuổi đời lên tới 2 tỷ năm đã được tìm thấy gây sốc cho các nhà khoa học.
Mới đây, đã có nguồn tin rằng một tàu ngầm chiến lược chạy bằng năng lượng hạt nhân tiên tiến sắp nhập biên chế của Nga - chiếc Generalissimus Suvorov sẽ được chuyển giao cho hải quân nước này vào tháng 12/2022.
Ngày 13/9 Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin, trong hai ngày 11 và 12/9, Viện Hàn lâm Khoa học Quốc phòng của Triều Tiên đã tiến hành thành công vụ phóng thử một tên lửa hành trình tầm xa mới được phát triển, có tầm bắn 1.500 km.
Tên lửa mang đầu đạn hạt nhân Trời Sập - Skyfall này được khẳng định, nó có thể bay vòng quanh Trái đất trong nhiều tháng ở chế độ tuần tra và sẵn sàng tấn công mục tiêu với tốc độ siêu âm đến 2.500 km/h.
Một tháng sau nghi vấn "rò rỉ phóng xạ ra môi trường", nhà máy điện hạt nhân Đài Sơn (tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc) đã chính thức dừng hoạt động một lò phản ứng hạt nhân để bảo trì.
Được chế tạo trên cơ sở tàu chiến - tuần dương lớp Kirov, chạy bằng năng lượng hạt nhân, con tàu do thám mang tên Ural của Liên Xô, chưa từng sử dụng một ngày nào, nhưng đã phải rã sắt vụn.
Nga có công nghệ, nhưng không có tiền - Trung Quốc có tiền, nhưng không có công nghệ; bằng cách hợp tác cùng nhau, Trung Quốc sẽ tiến một bước gần hơn tới một ngày hạ thủy tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân.
Tờ Viewpoint của Nga vào ngày 7/7, đã có một bài báo mang tên “Siêu dự án pháo điện từ của Mỹ, đã kết thúc trong thất bại hoàn toàn”. Đây là dự án của Hải quân Mỹ, nhằm tạo ra một vũ khí tương lai, nhưng dường như đã đi vào ngõ cụt.
Ngư lôi hạt nhân Poseidon (từng được gọi bằng cái tên tàu ngầm không người lái Status-6) là vũ khí tấn công chiến lược mang tính cách mạng của Nga, nhưng nó có thực sự "thần diệu" như những gì Moskva vẫn giới thiệu?
Không quân Israel đã tiến hành vụ không kích nhằm vào một cơ sở hạt nhân của Iraq vào năm 1981 và phá hủy hoàn toàn cơ sở này, với mục đích đảm bảo vị thế độc quyền hạt nhân trong khu vực.
Tàu ngầm hạt nhân Liên Xô đã chìm ngoài khơi vùng biển Na Uy suốt 30 năm, nhưng vẫn tiếp tục rò rỉ phóng xạ ra môi trường, khiến các quốc gia Bắc Âu phải đau đầu.