Sau khi được thầy lang đặt dụng cụ thông tiểu vào tử cung và uống nước rau ngót để phá thai, sản phụ K. trở về gia đình thì bụng đau dữ dội và tử vong.
Lính dù là một lực lượng đặc biệt hiệu quả trong Thế Chiến II. Những chiến dịch nhảy dù đại quy mô vào hậu phương địch đã tạo nên bước ngoặt chiến tranh.
Lực lượng đổ bổ đường không Nga có nhiều trang bị chiến đấu uy lực đặc biệt khác xa với các đơn vị lính dù khác trên thế giới, trong đó có pháo chống tăng tự hành Sprut-SD.
Một số lực lượng đặc biệt thường thực hiện các nhiệm vụ bí mật, luồn sâu vào vùng sau lưng địch; trang bị thường gọn nhẹ và những chiếc mũ sắt nặng nề, có thể trở thành vật cản.
(Kiến Thức) - Lực lượng lính dù của Trung Quốc không thuộc biên chế lục quân, mà thuộc biên chế của lực lượng không quân; đây được coi là lực lượng dự bị chiến lược, có khả năng triển khai nhanh chóng đến các khu vực khủng hoảng để bảo vệ lợi ích của Trung Quốc.
(Kiến Thức) - Lực lượng Đổ bộ đường không (ĐBĐK) của Nga là lực lượng dự bị chiến lược, có khả năng triển khai nhanh chóng đến các khu vực khủng hoảng để bảo vệ lợi ích của Nga và lực lượng này luôn được trang bị những vũ khí hiện đại nhất.
(Kiến Thức) - Ngày 2/8 vừa qua là ngày kỉ niệm 90 năm thành lập lực lượng Đổ bộ đường không Nga (VDV), đây là một lực lượng đặc biệt, có tính đột kích mạnh, được quan tâm đầu tư nhiều loại vũ khí đặc thù vô cùng hiện đại.
(Kiến Thức) - Đổ bộ đường không là chiến thuật được Mỹ sử dụng rất hiệu quả trong nhiều cuộc chiến, tuy nhiên trong nhiều chiến dịch lớn, chiến thuật này của Mỹ cũng gặp phải không ít sự cố, thậm chí là thất bại.
(Kiến Thức) - Sư đoàn dù 101 từng tham chiến khắp châu Âu trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và "so găng" với quân giải phóng trong Chiến tranh Việt Nam nhưng tới nay, lực lượng này có vẻ như đang bị thất sủng.
(Kiến Thức) - Nhảy dù từng được coi là lực lượng "con cưng" của mọi đội quân trên thế giới, đáng tiếc là trong thế kỷ 21 này, lính nhảy dù không còn nhiều "đất diễn" như trước đây.
(Kiến Thức) - Thiết bị dù thệ hệ mới D-14 Shelest đang được nghiên cứu sẽ giúp lính dù Nga có thể tham gia vào trận đánh, bắn súng ngay sau khi nhảy ra khỏi máy bay.
(Kiến Thức) - Năm 1988, Quân đội Trung Quốc đã triển khai được 10.000 lính dù tới Tây Tạng chỉ trong vòng 48 tiếng. Đây là một tốc độ mà hiện tại trên thế giới mới chỉ có Liên Xô và sau này là Nga làm được.
(Kiến Thức) - Lực lượng lính dù Trung Quốc được tổ chức như quân đội Mỹ nhưng lại sử dụng hoàn toàn trang thiết bị theo kiểu Liên Xô cũ và Nga ngày nay.