Hoành tráng sư đoàn Dù 82 Mỹ tập trận ngợp trời Alaska

Hoành tráng sư đoàn Dù 82 Mỹ tập trận ngợp trời Alaska

(Kiến Thức) - Sư đoàn 82 là một trong những sư đoàn dù lâu đời nhất của Quân đội Mỹ, với lịch sử phát triển đã tròn 100 năm.

 Sư đoàn Dù 82 của Mỹ được coi là một trong những lực lượng dù giàu truyền thống và tinh nhuệ nhất của Lục quân Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Sư đoàn Dù 82 của Mỹ được coi là một trong những lực lượng dù giàu truyền thống và tinh nhuệ nhất của Lục quân Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Và cuộc tập trận lần này của sư đoàn 82 không thể thiếu sự hỗ trợ của các máy báy vận tải quân sự hạng nặng chiến lược C-17 Globemaster III thuộc Không quân Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Và cuộc tập trận lần này của sư đoàn 82 không thể thiếu sự hỗ trợ của các máy báy vận tải quân sự hạng nặng chiến lược C-17 Globemaster III thuộc Không quân Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Những chiếc máy bay C-17 này có khả năng chở theo tới 102 lính dù cùng đầy đủ trang bị, chúng có khả năng tải quân vượt hành trình lên đến hàng km. Nguồn ảnh: Sina.
Những chiếc máy bay C-17 này có khả năng chở theo tới 102 lính dù cùng đầy đủ trang bị, chúng có khả năng tải quân vượt hành trình lên đến hàng km. Nguồn ảnh: Sina.
Phi công C-17 chuẩn bị cất cánh, để vận hành chiếc "chuyên cơ" lính dù này cần tới 2 phi công và một kỹ sư vận hành. Nguồn ảnh: Sina.
Phi công C-17 chuẩn bị cất cánh, để vận hành chiếc "chuyên cơ" lính dù này cần tới 2 phi công và một kỹ sư vận hành. Nguồn ảnh: Sina.
Có tầm bay tối đa khoảng 10.300 km khi được dùng để chở lính dù và có tốc độ hành trình khoảng 829 km/h. Máy bay vận tải C-17 Globalmaster là một trong những chiếc máy bay vận tải tốt nhất dành cho lực lượng lính dù Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Có tầm bay tối đa khoảng 10.300 km khi được dùng để chở lính dù và có tốc độ hành trình khoảng 829 km/h. Máy bay vận tải C-17 Globalmaster là một trong những chiếc máy bay vận tải tốt nhất dành cho lực lượng lính dù Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Sư đoàn dù 82 là một trong những lực lượng hỗ trợ không vận nòng cốt của Quân đội Mỹ trong chiến dịch Overload tấn công vào nước Pháp cách đây 73 năm trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Sina.
Sư đoàn dù 82 là một trong những lực lượng hỗ trợ không vận nòng cốt của Quân đội Mỹ trong chiến dịch Overload tấn công vào nước Pháp cách đây 73 năm trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Sina.
Dù bị thả nhầm địa điểm, lạc lõng giữa lòng địch, không có hỗ trợ không quân hoặc hải pháo, tuy nhiên đơn vị này cùng các lực lương lính Dù Anh cũng bị thả nhầm chỗ đã chiến đấu rất ngoan cường đánh tan các cứ điểm phòng thủ của Đức tại Normandy. Nguồn ảnh: Sina.
Dù bị thả nhầm địa điểm, lạc lõng giữa lòng địch, không có hỗ trợ không quân hoặc hải pháo, tuy nhiên đơn vị này cùng các lực lương lính Dù Anh cũng bị thả nhầm chỗ đã chiến đấu rất ngoan cường đánh tan các cứ điểm phòng thủ của Đức tại Normandy. Nguồn ảnh: Sina.
Tới nay, Sư đoàn dù 82 vẫn được coi là con cưng trong các lực lượng Không vận Lục quân Mỹ, bên cạnh một sư đoàn dù khác là 101. Nguồn ảnh: Sina.
Tới nay, Sư đoàn dù 82 vẫn được coi là con cưng trong các lực lượng Không vận Lục quân Mỹ, bên cạnh một sư đoàn dù khác là 101. Nguồn ảnh: Sina.
Trong tác chiến không vận, lính dù Mỹ sẽ được thả ở độ cao chỉ khoảng 300 mét so với mặt đất để tiếp đất nhanh nhất có thể. Nguồn ảnh: Sina.
Trong tác chiến không vận, lính dù Mỹ sẽ được thả ở độ cao chỉ khoảng 300 mét so với mặt đất để tiếp đất nhanh nhất có thể. Nguồn ảnh: Sina.
Hơn 100 lính dù trên chiếc Globaemaster sẽ được thả tập trung trong một khu vực rộng khoảng 100 mét và dài khoảng 1 km. Nguồn ảnh: Sina.
Hơn 100 lính dù trên chiếc Globaemaster sẽ được thả tập trung trong một khu vực rộng khoảng 100 mét và dài khoảng 1 km. Nguồn ảnh: Sina.
Với hai cửa đổ quân ở phía sau, Globalmaster có thời gian triển khai quân nhanh gấp đôi so với các dòng máy bay vận tải quân sự thông thường. Điều này cho phép các sư đoàn dù Mỹ có thể triển khai gấp đôi lính dù trên cùng một khu vực nhằm tăng tính di chuyển chiến thuật. Nguồn ảnh: Sina.
Với hai cửa đổ quân ở phía sau, Globalmaster có thời gian triển khai quân nhanh gấp đôi so với các dòng máy bay vận tải quân sự thông thường. Điều này cho phép các sư đoàn dù Mỹ có thể triển khai gấp đôi lính dù trên cùng một khu vực nhằm tăng tính di chuyển chiến thuật. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài việc thả quân, C-17 còn có cửa mở phía đuôi cho phép thả hàng hóa, thậm chí là pháo hay xe bọc thép xuống trận địa. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài việc thả quân, C-17 còn có cửa mở phía đuôi cho phép thả hàng hóa, thậm chí là pháo hay xe bọc thép xuống trận địa. Nguồn ảnh: Sina.
Cận cảnh lính dù thuộc Sư đoàn dù 82 của Mỹ rời cửa máy bay. Nguồn ảnh: Sina.
Cận cảnh lính dù thuộc Sư đoàn dù 82 của Mỹ rời cửa máy bay. Nguồn ảnh: Sina.
Dù phủ kín bầu trời Alaska trong đợt tập trận của sư đoàn 82, mật độ lính dù dày đặc ở một vị trí cũng dễ dàng cho việc thiết lập vành đai phòng thủ giữa các đơn vị tốt hơn hoặc triển khai quân tấn công đồng loạt vào hệ thống phòng thủ của đối phương. Nguồn ảnh: Sina.
Dù phủ kín bầu trời Alaska trong đợt tập trận của sư đoàn 82, mật độ lính dù dày đặc ở một vị trí cũng dễ dàng cho việc thiết lập vành đai phòng thủ giữa các đơn vị tốt hơn hoặc triển khai quân tấn công đồng loạt vào hệ thống phòng thủ của đối phương. Nguồn ảnh: Sina.
Từ độ cao 300 mét, lính dù Mỹ sẽ tiếp đất với tốc độ khoảng 17 tới 25 km/h. Với tốc độ tiếp đất này, người lính cần có kỹ thuật thật tốt để tránh bị trấn thương. Nguồn ảnh: Sina.
Từ độ cao 300 mét, lính dù Mỹ sẽ tiếp đất với tốc độ khoảng 17 tới 25 km/h. Với tốc độ tiếp đất này, người lính cần có kỹ thuật thật tốt để tránh bị trấn thương. Nguồn ảnh: Sina.
Hình ảnh lính dù của sư đoàn 82 gấp lại chiếc dù của mình sau đợt thả đầu tiền. Nguồn ảnh: Sina.
Hình ảnh lính dù của sư đoàn 82 gấp lại chiếc dù của mình sau đợt thả đầu tiền. Nguồn ảnh: Sina.

GALLERY MỚI NHẤT