Cho đến bây giờ, vẫn chưa có ai lý giải được vì sao chỉ có nông dân làng Chánh Trạch (còn gọi bàu Chánh Trạch, huyện Phù Mỹ, Bình Định) mới trồng được giống bí đao “khổng lồ” và loại nếp 3 tháng thơm ngon nức tiếng ở dải đất miền Trung.
Phục vụ thị trường hoa Tết cho người dân Bình Dương và địa phương lân cận, cứ vào khoảng tháng 9 âm lịch, nông dân ở khu phố Tân Ba, phường Thái Hòa, TP.Tân Uyên, tỉnh Bình Dương lại chuyển từ trồng rau màu sang trồng hoa.
Thời điểm này, người nông dân ở các vùng trồng hoa ở Gia Lai đang tất bật chăm sóc vụ cuối của năm để có những bông hoa rực rỡ đưa ra thị trường ngày Tết.
Lứa hoa vào vụ thu hoạch, người dân trồng hoa ở xã Mỹ Tân (huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định) tranh thủ cắt bông đem ra đầu làng bán cho thương lái với giá 80.000 - 120.000 đồng/bó, tùy vào từng loại hoa.
Cúng mùng 1, ngày Rằm người ta thường dùng cúc vàng vì cúc trắng chỉ dùng viếng mộ, cúc nhiều màu không mang ý nghĩa trang trọng, nghiêm túc nên ít được dùng.
Những ngày Tết cận kề, người dân ở các làng hoa của huyện Mê Linh (Hà Nội) tất bật từ sáng chăm sóc, cắt tỉa cho những cây hoa kịp phục vụ Tết Nguyên đán Tết Giáp Thìn 2024.
Chưa sang tháng Chạp nhưng hơn 60% số hoa ở làng hoa Nghĩa Hiệp, vựa cúc Tết lớn nhất miền Trung đã được thương lái đặt mua. Giá cúc cũng tăng khoảng 10% so với năm ngoái.
Các vườn mai Tết ở quận 12 (TPHCM) đã bung nụ, nở vàng rực dù còn hơn 1 tháng nữa mới đến Tết Giáp Thìn 2024 khiến nhiều nhà vườn thấp thỏm lo lắng về một vụ mùa không như mong đợi...
Dọc con đường dẫn vào thôn Nghĩa Trai (xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, Hưng Yên) vào những ngày cuối năm lại phủ một màu vàng rực rỡ như tấm thảm của hoa cúc chi thi nhau bung nở tuyệt đẹp.
Chỉ còn hơn 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, thời điểm này, người trồng hoa tại làng hoa Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đang tất bật vào vụ hoa cuối của năm.
Vào ngày Rằm, mùng một, nhiều người thường cắm hoa cúc, hoa hồng, hoa sen, nhưng đặc điểm chung của các loại hoa này là nhanh tàn. Thử sang những loại cây này để hút tài lộc.