Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học cho thấy, một loại hành tinh phổ biến nhất trong thiên hà Milky Way (Ngân Hà) của chúng ta là dạng hành tinh lai nửa Trái Đất, nửa Sao Mộc.
Các nhà thiên văn học vừa phát hiện ra một hành tinh là bản sao của Trái đất, năm ngay giữa "vùng sự sống" và có thể có sở hữu nguồn nước và bầu khí quyển ổn định.
Từ trước đến nay, oxy luôn được biết đến như một dấu hiệu rõ ràng nhất của sự sống. Tuy nhiên gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra 3 hành tinh tồn tại oxy mà không cần đến sự sống.
Hành tinh đá GJ 1132 b xoay quanh một ngôi sao cách chúng ta 39 năm ánh sáng. Ngoại hành tinh này có thể tự tạo ra bầu khí quyển thứ hai sau khi mất dần khí quyển ban đầu do bức xạ của ngôi sao chủ.
Ngoại hành tinh mang tên TOI-561b lớn hơn khoảng 50% so với Trái Đất và có khối lượng lớn gấp 3 lần nên được xếp vào nhóm "siêu Trái Đất". Nhiệt độ tại hành tinh này lên tới 1.700 độ C.
(Kiến Thức) - Một trong những câu hỏi cấp bách nhất trong lĩnh vực khoa học ngoại hành tinh là: Liệu một ngoại hành tinh đá có thể quay gần với một ngôi sao lùn đỏ mà vẫn giữ được bầu khí quyển không?
(Kiến Thức) - Mới đây, các nhà khoa học Mỹ khám phá ra một hành tinh đá nóng bỏng cách trái đất chỉ 22,5 năm ánh sáng, được cho là có cùng lúc 3 mặt trời, gây bất ngờ cho giới đam mê vũ trụ toàn thế giới.
(Kiến Thức) - Các nhà nghiên cứu khoa học vũ trụ tại Mỹ cho biết vừa phát hiện một hành tinh đá rất giống Trái đất ở kích thước có tên gọi là GJ 1132b.