(Kiến Thức) - Xuất hiện trong bức ảnh kỉ yếu cùng cả lớp, cô gái Việt bất ngờ được dân mạng chú ý và săn lùng thông tin cá nhân nhờ vẻ ngoài có nét lai Tây đẹp đến khó tin của mình.
Liên tục xuất hiện những yêu râu xanh, đối tượng biến thái, chuyên rình rập phụ nữ để giở trò đồi bại khiến không ít người tỏ ra lo lắng. Phải làm gì để đối phó với những tình huống này?
Trong phần thảo luận "Tin nên tin" ông Lê Quang Tự Do - Cục trưởng Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông chia sẻ về hệ quả và những kỹ năng cần có để đối phó với tin giả.
Ngày 3/11, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tổ chức Hội thảo “Kinh nghiệm xử lý vấn nạn tin giả trong hoạt động báo chí và truyền thông”.
Cục Cảnh sát hình sự (C02) Bộ Công an mới đây xác nhận, thông tin “ca sĩ Thủy Tiên bị bắt” là tin không đúng sự thật. Dư luận đặt câu hỏi, mức xử phạt "fake news" thế nào?
Bác sĩ Đào Kim Ánh - PGĐ Bệnh viện Sản nhi Hưng Yên cho biết, thông tin bé gái 10 ngày tuổi, nặng 3,8kg bị mẹ bỏ rơi tại bệnh viện đang được lan truyền trên Facebook là không chính xác.
Người đàn ông tại Quảng Nam bị xử lý vì hành vi đăng tải thông tin sai sự thật với nội dung chất đống mì tôm chỗ nhà ông tổ trưởng rồi chia nhau… trên nhóm Facebook Quản lý đô thị Đà Nẵng.
(Kiến Thức) - Thành Long đã nhiều lần phải đối mặt với những tin đồn thất thiệt trên mạng xã hội. Ngôi sao võ thuật này cũng có cách ứng phó vô cùng hài hước.
Sự phát triển của Facebook cũng như của các phương tiện truyền thông khác tỷ lệ thuận với số lượng tin giả (fake news) trên mạng xã hội. Độc giả cần bình tĩnh suy xét và tự trang bị kỹ năng tìm kiếm thông tin cơ bản.