Tình trạng đổ xô đi cúng dâng sao giải hạn liệu có chuyển biến sau khi có hai văn bản chấn chỉnh của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch và Giáo hội Phật giáo Việt Nam?
(Kiến Thức) - Quan niệm dân gian cho rằng có 9 vì sao chiếu mệnh luân phiên ảnh hưởng đến con người. Nếu gặp sao xấu cần phải dâng sao giải hạn. Tuy nhiên, dựa trên góc nhìn của đạo Phật thì cách suy nghĩ này hoàn toàn mang tính chất mê tín dị đoan.
Đầu năm, vào khoảng thời gian từ ngày 10-15 tháng Giêng âm lịch, tại các ngôi chùa trên khắp cả nước đều nghi ngút khói hương, đốt vàng mã, tấp nập người ra, kẻ vào để dâng sao giải hạn.
Số tiền giải hạn cho 3 người trong gia đình là 450 nghìn đồng nhưng móc hết ví chỉ còn 400 nghìn đồng, người đàn ông bị từ chối làm lễ vì mức phí đã được quy định - "không thể bớt".
(Kiến Thức) - Số lượng người tham gia buổi lễ giải hạn sao La Hầu tại chùa Phúc Khánh tối qua 12/2 (tức mùng 8 Âm lịch) đông tới mức ngồi tràn ra một đon đường Tây Sơn khiến giao thông ùn ứ.
(Kiến Thức) - Nhiều người đến giải hạn sao Thái Bạch ở chùa Phúc Khánh (Hà Nội) sẵn sàng chèn ép, xô đẩy người khác để xin lộc sau khi kết thúc phần lễ.
(Kiến Thức) - Từ khoảng 18h ngày 2/3, hàng trăm người dân bắt đầu ùn ùn kéo nhau đến chùa Phúc Khánh (Hà Nội) để làm lễ giải hạn sao Thái Bạch. Lợi dụng thời điểm này, nhiều điểm trông giữ xe tự phát đã không tiếc tay “chặt chém” người dân đi lễ chùa.
(Kiến Thức) - Ngày 14 tháng Giêng âm lịch, trên phố Tây Sơn (quận Đống Đa, Hà Nội) đoạn trước cửa chùa Phúc Khánh, hàng nghìn người tập trung dưới lòng đường để dự lễ cầu an nhân dịp đầu năm mới.
(Kiến Thức) - Những người đăng ký dâng sao giải hạn tin rằng cúng dâng sao có thể giúp con người giải hạn khi tuổi của họ bị sao xấu chiếu mệnh. Tuy nhiên, dựa trên góc nhìn của đạo Phật thì cách suy nghĩ này hoàn toàn mang tính chất mê tín dị đoan.
Dâng sao giải hạn không có trong giáo lý nhà Phật, thế nhưng ở trong chùa từ lâu cũng có làm để cầu mong cho con người được an lành, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm nói về tục dâng sao giải hạn đầu năm.
Bất chấp cái lạnh 16 độ C, hàng nghìn phật tử và khách thập phương vẫn đổ về chùa Phúc Khánh chiều và tối 23/2 để dự lễ khóa sao La Hầu, giải hạn cho bản thân và người thân trong gia đình.
(Kiến Thức) - Trên cơ sở lý luận, vấn đề cúng sao giải hạn không phải là mê tín dị đoan mà là thể hiện sự ảnh hưởng của môi trường với đời sống con người.