Nói đến Chu Du, mọi người sẽ nghĩ đến đến câu nói nổi tiếng này: “Trời đã sinh ra Du, sao còn sinh ra Lượng”. Từ đây, nhiều người liên tưởng Chu Du với lòng dạ hẹp hòi, đố kỵ hiền tài. Sự thực có phải vậy?
Thời kỳ Tam Quốc binh đao loạn lạc kéo dài, vì thế trong quân đội hầu như ai cũng bụi bặm và ngoại hình dữ tợn. Tuy nhiên, trong số đó vẫn nổi bật lên những trang hào kiệt này sở hữu ngoại hình anh tuấn.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, danh tướng nước Ngô là Chu Du được cho là đã tức thổ huyết mà chết sau khi bị Gia Cát Lượng lừa lấy mất 3 quận Kinh Châu nhưng sự thực lại không phải như vậy
Sau khi Lỗ Túc gia nhập tập đoàn chính trị họ Tôn, ông cùng Chu Du, Trương Chiêu là những nhân vật có tiếng nói quyết định cho sự phát triển thế lực Tôn gia.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những người thành công nhưng cũng có những người đoản mệnh chết yểu, khiến hậu thế không khỏi tiếc nuối.
Khi cận kề cái chết, Chu Du khuyên Tôn Quyền nên giết một người để tránh tai họa cho nhà Đông Ngô. Tuy nhiên, Tôn Quyền không nghe khiến về sau phải hối hận.
Mặc dù biết rõ quần hùng Giang Đông căm hận mình đến tận xương tủy, tuy nhiên Gia Cát Lượng vẫn sang viếng tang Chu Du. Tại sao Gia Cát Lượng lại liều mình đánh đổi mạng sống như vậy?
Chu Du là danh tướng và khai quốc công thần của nước Đông Ngô thời Tam Quốc. Theo sử sách, Tào Tháo từng sai người bạn cũ là Tưởng Cán đến chiêu mộ Chu Du, hi vọng có thể đến Tào Ngụy nhưng lại bị từ chối.
Trong các giả thuyết giải thích cho việc hậu duệ của gia tộc họ Chu lâm vào cảnh "không ngóc đầu lên nổi" trong thời đại bấy giờ, có một lý giải liên quan tới "thuyết âm mưu" của Tôn Quyền.
Chu Du (175 -210) tên tự là Công Cẩn, là một nhà quân sự tài ba, chuyên về thủy chiến giữ chức vụ Đại đô đốc và là một trong những khai quốc công thần của Đông Ngô thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Đại chiến Xích Bích là một trận chiến quan trọng thay đổi vận mệnh lịch sử Tam Quốc, chia bố cục thiên hạ thành ba phần, tạo ra thế chân vạc kinh điển. Người góp công lớn nhất vào chiến thằng này thực sự là ai? Chu Du hay Gia Cát Lượng?
Nếu 5 vị mãnh tướng này không bỏ mạng quá sớm, chắc chắn họ sẽ làm nên những thay đổi lớn đối với giai đoạn đầy biến động vào cuối thời Đông Hán và thời Tam Quốc.