Những đồ vật quen thuộc như mũ đội đầu, nồi nấu ăn, túi xách phụ nữ... cũng có vai trò của riêng mình trong chiến thắng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử tháng 4/1974.
Cùng nhìn lại loạt vũ khí, khí tài, bản đồ... đã đồng hành cùng bước chân thần tốc của những đoàn quân tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử tháng 4/1975.
48 năm trôi qua (1975-2023), nhưng kí ức về những ngày tháng 4/1975, về chiến dịch Hồ Chí Minh vẫn còn đó trong trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.
47 năm trôi qua (1975-2022), nhưng kí ức về những ngày tháng 4/1975, về chiến dịch Hồ Chí Minh vẫn còn đó trong trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.
Những ngón đòn hiểm hóc của những chiến sĩ “đầu trần, chân đất” trong lực lượng đặc công đã làm cho quân đội Mỹ kinh hồn, bạt vía trong Chiến tranh Việt Nam.
Không ai ngờ bộ chỉ huy Quân đoàn III Ngụy, gồm cả trung tướng, chuẩn tướng, cố vấn Mỹ và nhiều sĩ quan cấp tá lại lẩn trốn dưới rãnh nước và bị bắt bởi chỉ ba người lính giải phóng quân.
(Kiến Thức) - Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, quân giải phóng chia làm năm cánh quân, đồng loạt hẹn giờ cùng tấn công từ các hước Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Đông Bắc và Tây Nam.
“Thời điểm hạnh phúc nhất trong đời chiến đấu là khi từ mặt trận báo về tướng Dương Văn Minh đã ra lệnh cho quân đội của ông ngừng bắn”, Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nói.
(Kiến Thức) - Trong chiến dịch quân sự cuối cùng thống nhất đất nước, chúng ta đã huy động tới 265 xe tăng, 127 xe thiết giáp các loại cùng hàng loạt trang bị vũ khí hạng nặng khác để tung đòn chấm dứt sự tồn tại của chế độ cũ ở miền Nam Việt Nam.
(Kiến Thức) - Xe tăng T-34-85 của Liên Xô xứng đáng được gọi là "cỗ xe tăng không tuổi" khi nó xuất hiện trong rất nhiều cuộc xung đột trong lịch sử và tới tận thế kỷ 21 vẫn lặng lẽ tham chiến.
(Kiến Thức) - Việc giải phóng được Buôn Ma Thuột đã mở ra cho quân đội ta hướng tiếp cận vào hai con đường giao thông chiến lược, huyết mạch của Nam Tây Nguyên, tạo bàn đạp để chúng ta tiến quân thắng lợi sau này.
(Kiến Thức) - Vào tháng 4/1975, thay vì mất 3 tháng, những đoàn quân Việt Nam chỉ mất 10 ngày để đi hết con đường Trường Sơn huyền thoại và làm nên kỳ tích trong chiến dịch Hồ Chí Minh.
(Kiến Thức) - Hai ngày sau khi giải phóng Đà Nẵng, Bộ Chính trị đã họp và đưa ra quyết định lịch sử quyết định tung đòn chiến lược thứ ba để giải phóng toàn bộ miền Nam Việt Nam trước mùa mưa năm 1975.
(Kiến Thức) - Là một trong năm cánh quân trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, tuy nhiên cánh quân của tướng Lê Đức Anh là cánh quân đặc biệt nhất, phải tiến quân qua địa hình sông nước của miền Tây.
(Kiến Thức) - Có nằm mơ, Mỹ và đồng minh cũng không dám tin rằng chỉ một thời gian ngắn sau khi tiếp cận được với máy bay A-37, Không quân Nhân dân Việt Nam đã có thể sử dụng chính loại vũ khí này để vô hiệu hóa sân bay Tân Sơn Nhất.
Chiều 28/4/1975, Sân bay Tân Sơn Nhất bất ngờ rung chuyển bởi những loạt bom chính xác từ 5 chiếc máy bay A-37 ném xuống được điều khiển bởi chính các phi công của Không quân Nhân dân Việt Nam.
Ngay từ tháng 9/1974, Tổng cục Kỹ thuật đã chỉ đạo Cục Quân giới xây dựng kế hoạch huy động mọi nguồn lực, trong thời gian ngắn nhất, nghiên cứu sản xuất đạn dược phục vụ kế hoạch chiến lược giải phóng miền Nam trong hai năm 1975-1976
(Kiến Thức) - Vào tháng 4/1975, thay vì mất 3 tháng, những đoàn quân Việt Nam chỉ mất 10 ngày để đi hết con đường Trường Sơn huyền thoại và làm nên kỳ tích trong chiến dịch Hồ Chí Minh.