Năm 1789, Nguyễn Huệ đánh thắng quân Thanh, lập ra triều Tây Sơn. Vua Quang Trung trọng người tài, thu dụng một số quan lại cũ của triều đình Lê - Trịnh, Nguyễn Gia Thiều được mời ra cộng tác, nhưng ông cáo bệnh từ chối.
Trịnh Tùng là người có công lớn khôi phục nhà Lê khi đánh bại nhà Mạc. Các nhà phân tích cũng đánh giá Trịnh Tùng là nhân vật lịch sử đứng đầu 12 đời chúa Trịnh.
Mỹ nữ Đặng Thị Huệ là người phụ nữ nổi tiếng thời chúa Trịnh. Cuộc đời của bà gắn với nhiều nhiều giai thoại liên quan đến sắc đẹp, những thủ đoạn mê hoặc Chúa Trịnh và tranh giành quyền lực cho con trai Trịnh Cán.
(Kiến Thức) - Tục thờ chim vẹt là một tín ngưỡng độc đáo của người Việt, gắn với các truyền thuyết ly kỳ liên quan đến nhà Hậu Lê và các chúa Trịnh, được ghi lại trong sử sách.
(Kiến Thức) - Nhân thời điểm các mô hình tượng binh lính giống "đội quân đất nung" ở Đà Lạt đang khiến dư luận xôn xao, thử ghé thăm các lăng mộ cổ nổi tiếng Việt Nam xem tượng binh lính xưa trông như thế nào.
Trong lịch sử hào hùng của Đại Việt, vùng biên ải phía Bắc là nơi chứng kiến nhiều biến động. Nhưng cũng có lúc, nơi đây chứng kiến các cuộc ngoại giao đòi đất chủ quyền nhờ có tài ngoại giao cực kỳ mềm dẻo và khôn khéo của vua Việt.
Mắc bệnh “kinh quý”, phải đào hầm để sống không hề ra ngoài, rồi dẫn đến bị người em chiếm ngôi chúa, bị giam ở cung điện dưới đất đến tận cuối đời, vị chúa Trịnh này có số phận ly kỳ nhất trong lịch sử.
Quan hệ với cả ba anh em chúa Nguyễn Phúc Lan ở Đàng trong, lại móc nối với chúa Trịnh ở Đàng ngoài, Tống Thị khiến triều đình chúa Nguyễn chao đảo, suýt dẫn đến sụp đổ.
(Kiến Thức) - Ông Tiến cho biết, bố ông là Trịnh Đình Kính hậu duệ chúa Trịnh, người được Chính phủ Pháp xưa vinh danh có nhiều công trạng với đất nước.
(Kiến Thức) - Xã hội Đại Việt đang bị nghiêng ngửa. Trịnh Doanh đã khôn khéo dẹp được nạn lũng đoạn của hoạn quan Hoàng Công Phụ và bè đảng của nhà vợ Trịnh Giang.