Không có quốc tịch, không có căn cước công dân, nhiều trẻ em chưa có giấy khai sinh... đó là hoàn cảnh của hàng trăm hộ dân là người Việt hồi hương về từ Campuchia.
Theo Luật Căn cước, trình tự, thủ tục cấp thẻ căn cước sẽ có một số điểm khác so với CCCD vì cần phải thu thập thêm mống mắt với công dân từ đủ sáu tuổi trở lên…
Đa số ý kiến ĐBQH đều nhất trí việc đổi tên thành Luật Căn cước, cấp có thẩm quyền khi họp cũng đồng thuận rất cao. Đã đủ điều kiện để trình Quốc hội thông qua Dự án Luật này.
Theo đại biểu, những thông tin sinh trắc học gồm ảnh khuôn mặt, vân tay, mống mắt, ADN, giọng nói... có tính bảo mật cao nhất, cần được cân nhắc kỹ khi yêu cầu bổ sung vào CCCD.
Nhiều đại biểu đã tranh luận về việc đổi thẻ căn cước công dân thành thẻ căn cước, đổi tên luật Căn cước công dân thành luật Căn cước theo đề xuất của Chính phủ.
Sau khi làm thẻ Căn cước công dân (CCCD) gắn chip mới, không ít người dân vẫn còn giữ Chứng minh nhân dân (CMND) hoặc Căn cước công dân cũ. Vậy khi sở hữu đồng thời 2 loại giấy tờ này, người dân cần lưu ý những gì?
Việc giới hạn phạm vi chỉ bao gồm một số nhóm thông tin (họ, tên, năm sinh…) của công dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sẽ gây khó khăn khi triển khai Đề án 06.
Đại diện Bộ Công an khẳng định, khi làm thẻ căn cước có gắn chip tới đây, thẻ căn cước hiện nay vẫn sử dụng bình thường nếu như còn hiệu lực. Bộ Công an cũng khẳng định, việc chuyển sang thẻ căn cước mới không gây xáo trộn, ảnh hưởng tới người dân.
(Kiến Thức) - Tại phiên xét xử mẹ nữ sinh giao gà Trần Thị Hiền cùng 4 đồng phạm về tội Mua bán trái phép chất ma túy chiều ngày 27/11, bị cáo Trần Thị Hiền một mực kêu oan, nói rằng không tham gia mua bán ma túy, không quen biết những người trong vụ án.
(Kiến Thức) - Trước phiên xét xử Trần Thị Hiền (44 tuổi, mẹ nữ sinh giao gà Điện Biên bị bắt cóc, sát hại dịp Tết Kỷ Hợi 2019) và 4 đồng phạm , bố nữ sinh giao gà tin rằng, vợ mình không buôn bán ma túy bởi: “Vợ tôi rất ghét ma túy. Thực tế tôi là người nghiện ma túy, vợ tôi bắt tôi đi cai nghiện...”.