Dù có nhiều khoảng thời gian, quan hệ Trung - Ấn đã ấm lên, tuy nhiên vấn đề biên giới giữa hai nước tới nay vẫn chưa tìm được hướng giải quyết thỏa đáng.
Việc Quân đội Nga chỉ trong một thời gian ngắn đã điều động được lực lượng rất lớn tới sát biên giới Ukraine đã gây ấn tượng mạnh cho chuyên gia quân sự người Israel.
Các trại lính thông minh mới của quân đội Ấn Độ ở Ladakh được trang bị các hệ thống điện nước, thiết bị sưởi ấm, y tế và vệ sinh hiện đại không thua kém một khách sạn.
(Kiến Thức) - Mới đây truyền thông Ấn Độ cho biết rằng nước này đã sẽ chính thức đặt mua số lượng lớn pháo tự hành chống tăng Sprut-SD từ Nga, dự kiến lô đầu tiên sẽ gồm 20 chiếc. Đây là hành động đáp trả với Trung Quốc tại khu vực biên giới đang tranh chấp.
(Kiến Thức) - Theo Eurasia Times, áo giáp của Ấn Độ tự nghiên cứu, sản xuất, có thể chống được đạn AK-47 bắn ở cự ly gần và sẽ được trang bị ngay cho binh lính Ấn Độ ở khu vực xung đột giáp với Trung Quốc.
Trước việc binh lính Trung Quốc sử dụng vũ khí "lạnh" tại khu vực tranh chấp Ladakh, giới chức quân sự Ấn Độ đã cảm thấy cần phải đảm bảo an toàn cho quân nhân của mình.
(Kiến Thức) - Là loại máy bay ném bom duy nhất của Không quân Trung Quốc hiện nay, máy bay H-6 dù không được đánh giá cao, nhưng những loại vũ khí mà nó mang theo, thực sự là mối đe dọa cho phía Ấn Độ; vậy Ấn Độ có gì để "trị" H-6 khi loại máy bay này áp sát biên giới?
(Kiến Thức) - Sự việc Trung Quốc điều động các máy bay tiêm kích tàng hình J-20 hiện đại nhất tới khu vực tranh chấp biên giới với Ấn Độ là động thái leo thang căng thẳng ở nơi này. Tuy nhiên, ít có khả năng J-20 sẽ được thực chiến.
(Kiến Thức) - Cao trào xung đột biên giới Ấn - Trung tại khu vực Đông Ladark đã kéo dài hơn 1 tháng, tưởng chừng như sự việc đã được giải quyết khi cả hai bên tuyên bố sẽ rút quân nhưng trên thực tế, Ấn Độ càng ngày càng triển khai nhiều vũ khí hạng nặng hơn tới nơi này.
Mặc dù chưa nổ ra một trận đối đầu trên quy mô lớn nhưng truyền thông Trung Quốc cho rằng quân đội Ấn Độ đã phải hứng chịu thiệt hại nặng nề đối với lực lượng tăng thiết giáp. Vậy vì sao có cơ sự nghiêm trọng này?
(Kiến Thức) - Ấn Độ đã thúc đẩy việc mua vũ khí sản xuất trong nước và của nước ngoài trong bối cảnh một cuộc đụng độ biên giới giữa Ấn Độ và quân đội Trung Quốc.
Theo tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (Hong Kong, Trung Quốc), năm quân khu lớn ở nước này đều được trang bị pháo tự hành PCL-181 có cỡ nòng 155mm tới khu vực biên giới với Ấn Độ.
(Kiến Thức) - Trong tình hình căng thẳng, xung đột biên giới Trung - Ấn đang gia tăng trong thời gian gần đây, Trung Quốc có một thứ vũ khí kỳ dị có khả năng cung cấp hỏa lực mạnh chi viện cho chiến trường hoàn toàn có thể triển khai đến biên giới khiến Ấn Độ phải dè chừng.
Ấn Độ đã quyết định đưa "vua pháo binh" M777 áp sát biên giới với Trung Quốc, việc này được cho là để tạo sức mạnh lấn át trước đối thủ trong trường hợp xảy ra giao tranh.
(Kiến Thức) - Nếu Ấn Độ sở hữu hệ thống phòng không S-400, đây sẽ là vũ khí nguy hiểm, đe dọa sự an toàn đối với không quân Trung Quốc, vì hệ thống S-400 có tầm bao quát rộng và khả năng đánh chặn chính xác.
(Kiến Thức) - Căng thẳng biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ chưa có dấu hiệu hạ nhiệt; cả Trung Quốc và Ấn Độ đều đưa đến khu vực xung đột những vũ khí mới nhất; nếu phía Ấn Độ đưa "pháo hạm" AH-64 Apache, thì Trung Quốc cũng "khoe" quốc bảo Z-10.