Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 2 năm.
Một Phó hiệu trưởng Đại học Kinh Bắc vừa bị xử phạt do lăng mạ, bôi nhọ danh dự người khác. Trước đó, một số lãnh đạo trường này cũng dính lùm xùm sử dụng bằng giả.
Dùng bằng giả, Phó chánh Thanh tra Sở GTVT Cà Mau bị cho thôi việc. Trước đó, cũng có nhiều cán bộ tiến thân khi dùng bằng giả nhận "quả báo nhãn tiền".
Ông Nguyễn Trường Hải đã dùng bằng thạc sĩ, tiến sĩ được cho là giả của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên- ĐHQG TPHCM để nộp hồ sơ làm giảng viên thỉnh giảng ở nhiều trường ĐH, CĐ.
Về việc Chủ nhiệm UB Kiểm tra Tỉnh ủy Bắc Ninh dùng bằng giả, PGS.TS Bùi Thị An cho rằng, cán bộ đứng đầu cơ quan này lại sử dụng bằng giả thì làm sao giám sát được ai.
Luật sư Trần Văn Đức, Giám đốc Công ty Luật TNHH Trường Sa, cho rằng, cần làm rõ bằng cấp của Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Kinh Bắc Đoàn Xuân Tiếp, sau khi Trường ĐH Mỏ - Địa chất khẳng định không cấp bằng đại học cho ông này.
Công văn số 455 của Trường ĐH Mỏ - Địa chất khẳng định, ông Đoàn Xuân Tiếp, sinh ngày 19/05/1950, không có thời gian học tập tại trường này. Ông Đoàn Xuân Tiếp không có tên trong sổ gốc cấp bằng tốt nghiệp đại học của nhà trường.
Ông Đoàn Xuân Tiếp, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Kinh Bắc, lên tiếng trước thông tin bằng cấp của mình bị cho là có dấu hiệu bất thường.
Tòa án nhân dân TP. Hà Nội ngày 23/12 dự kiến đưa ra xét xử sơ thẩm đối với 10 bị cáo trong vụ án làm, cấp bằng, giấy chứng nhận giả xảy ra tại đại học Đông Đô.
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã có công văn kiến nghị Bộ trưởng Bộ GD&ĐT xem xét, xử lý nghiêm đối với các cá nhân có trách nhiệm theo quy định của pháp luật và chỉ đạo khắc phục sai phạm.
Cựu lãnh đạo Đại học Đông Đô đã chỉ đạo cấp dưới tiếp nhận hồ sơ học viên, không tổ chức thi đầu vào, không đào tạo theo tín chỉ mà chỉ hợp thức các bài thi bằng hình thức phát đề và đáp án để họ tự chép lại.
Trong quá trình chuẩn bị nhân sự, chuẩn bị bầu cử HĐND khoá 2021-2025, Huyện ủy huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai đã phát hiện 9 cán bộ cấp xã thuộc 3 xã Pờ Tó, Chư Răng và Kim Tân đã sử dụng bằng tốt nghiệp THPT giả, không hợp pháp.
Nghiên cứu sinh, học viên cao học của hơn 20 trường ĐH trên cả nước đã sử dụng bằng giả của Trường ĐH Đông Đô làm điều kiện tuyển sinh hoặc bảo vệ luận án tiến sĩ.
(Kiến Thức) - Phó hiệu trưởng Trường THPT Hồng Bàng đã nhận 105 triệu đồng và thông tin cá nhân của 7 học sinh trường THPT Hồng Bàng để làm giả giấy Chứng nhận Tốt nghiệp THPT tạm thời và sau đó mua Bằng Tốt nghiệp THPT giả cho 7 học sinh này.
(Kiến Thức) - Sử dụng bằng THPT giả, dùng bằng THPT của chị gái hay trốn truy nã rồi tẩy lý lịch là những chiêu trò của cán bộ gian dối để lọt vào cơ quan Nhà nước.
Ngoài việc xe hết hạn đăng kiểm, không có phù hiệu, không hợp đồng kinh doanh vận tải, cơ quan chức năng tỉnh Đồng Nai cũng xác định, tài xế còn sử dụng cả giấy phép lái xe giả được mua.