Ngoài cưỡi ngựa và ngồi võng, kiệu, các vị vua chúa Việt thời xưa còn đi lại bằng những phương tiện gì? Lần tìm trong sử sách, sẽ thấy những câu trả lời thú vị.
Những bức ảnh chụp từ thời xa xưa của các phi tần, cách cách triều nhà Thanh (Trung Hoa) giúp chúng ta hiểu hơn về tiêu chuẩn cái đẹp thời xưa khác biệt với người đẹp hiện đại thường thấy trong các phim cổ trang Trung Quốc.
(Kiến Thức) - Nhiều công trình to lớn ở Huế đã bị phá hủy trong một thế kỷ đầy biến động. Nhưng chiếc ngai vàng cao 101 cm, rộng 72 cm, dài 87 cm vẫn không dịch chuyển, không bị sứt mẻ một vết nào.
(Kiến Thức) - Do cái lọng là một vật phẩm cao quý nên theo quan niệm của người xưa, chiêm bao thấy mình được che lọng là điềm lành về sự may mắn, phát tài.
(Kiến Thức) - Dưới thời phong kiến, hoàng đế nhà Thanh đón Tết Nguyên đán một cách long trọng và hoành tráng. Trong dịp này, những sự kiện mừng năm mới được chuẩn bị kỹ càng với nhiều điều đặc sắc.
(Kiến Thức) - Cách đây hàng ngàn năm, người La Mã cổ đại tổ chức nhiều buổi tiệc tùng. Theo các nhà nghiên cứu, hầu như các bữa tiệc chỉ dành cho giới thượng lưu.
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
Trong tiệc hợp cẩn, vua và hậu cùng uống rượu. Lúc này ngoài cửa sổ sẽ có một người phụ nữ hát vang bài hát “giao chúc ca”. Sau khi uống rượu và ăn mì trường thọ xong, hoàng hậu sẽ theo quy tắc truyền thống trút bỏ xiêm y trước rồi lên giường,
(Kiến Thức) - Vào thời phong kiến, người xưa nghĩ ra nhiều cách để bảo vệ nguyên vẹn thi hài của vua chúa Trung Hoa. Trong số này, nổi tiếng là việc người xưa làm ra bộ trang phục từ vàng và ngọc. Tương truyền, khi mặc trang phục này, thi thể hoàng đế không bị phân hủy.
(Kiến Thức) - Chuyện ăn uống của vua chúa xưa rất được coi trọng và đảm bảo các tiêu chí như là các món sơn hào hải vị, bổ dưỡng và an toàn. Do vậy, việc chuẩn bị, nấu nướng món ăn dâng lên vua chúa đều trải qua quy trình chặt chẽ.
(Kiến Thức) - Con người thường ngại nói về sai lầm của mình, địa vị càng cao lại càng ngại. Tuy nhiên trong sử Việt có nhiều vị vua đã thẳng thắn nhận lỗi với dân.
(Kiến Thức) - Sau khi lên ngôi, Chu Nguyên Chương đã giết hàng vạn người gồm công thần, lão tướng và họ hàng của họ, trở thành vị vua giết nhiều công thần nhất.