Trận Kiev năm 1943 là một trong những sự kiện quan trọng của Mặt trận phía Đông trong Thế chiến II, khi quân đội Liên Xô giải phóng thành phố lớn nhất Ukraine từ tay quân Đức.
Thế kỷ 19 chứng kiến nhiều cuộc chiến tranh lớn với những trận đánh đẫm máu và quy mô tàn phá khủng khiếp. Nhiều trận đánh trong số đó đã quyết định tương lai của các quốc gia và đế chế.
Lịch sử từng ghi nhận một số trận đánh diễn ra trong 24 giờ nhưng có số thương vong rất lớn. Trong đó, một trận đánh có tới gần 80.000 lính thương vong.
Năm 1812, trận Borodino diễn ra giữa Pháp và Nga. Đây là trận đánh 1 ngày đẫm máu nhất trong thế kỷ 19 khi có khoảng 80.000 người thương vong ở cả hai bên.
Trận Stalingrad trong Thế chiến 2 được đánh giá là trận đánh tàn khốc trong lịch sử nhân loại. Nguyên do là bởi trận đánh này khiến gần 2 triệu người chết.
Lịch sử từng ghi nhận một số trận đánh diễn ra trong 24 giờ nhưng có số thương vong rất lớn. Trong đó, một trận đánh có tới gần 80.000 lính thương vong.
Trong trận đánh do hai gã say xỉn gây ra, có lúc quân của Alexander Đại đế suýt tràn được vào thành. Nếu toàn bộ lực lượng của Macedonia tham chiến hôm ấy, có lẽ thành Halicarnassus đã thất thủ...
Trận Troy (1260 TCN), trận Marathon (490 TCN) hay trận Salamis (480 TCN)... được các sử gia coi là những trận đánh nổi tiếng nhất châu Âu thời cổ đại. Cùng điểm qua những nét chính về các trận đánh này.
(Kiến Thức) - Diễn ra từ ngày 21/2 - 18/12/1916, trận Verdun là cuộc chiến khốc liệt giữa Pháp và Đức. Đây là cuộc chiến đẫm máu và kéo dài nhất trong Thế chiến 1. Theo ước tính, khoảng 1 triệu binh sĩ tử trận trong trận chiến này.
(Kiến Thức) - Trung Quốc ghi nhận một trận tránh lấy ít địch nhiều vang danh sử sách. Đó là trận chiến giữa quân Bát Kỳ và quân Minh vào năm 1619. Chỉ với 6 vạn quân, lực lượng Bát Kỳ đánh bại 11 vạn binh lính địch.
(Kiến Thức) - Âm mưu của cố vấn Mỹ là lập một phòng tuyến quanh Sài Gòn bằng tàn dư quân đội ngụy quyền còn sót lại. Khi đường sống cuối cùng là hàng không bị phá hủy, quân đội Sài Gòn chỉ còn cách tử thủ. Mỹ muốn Sài Gòn sẽ nhuốm trong máu, nếu quân ta có chiến thắng thì Sài Gòn khi đó chỉ còn là đống đổ nát sau cuộc giao tranh khốc liệt, nhưng ta đã đập tan âm mưu nham hiểm đó.
(Kiến Thức) - Sau khi Thái Bình và Đồng Nai có tân Giám đốc công an tỉnh, lực lượng chức năng 2 tỉnh này liên tục "nổ súng" vào thành trì xã hội đen, nhiều băng nhóm giang hồ cộm cán bị triệt phá. Dư luận mong chờ các tỉnh, thành khác cũng sẽ tiếp tục "nổ súng" triệt phá tội phạm băng đảng.
(Kiến Thức) - Trong trận đánh Okehazama vang danh lịch sử Nhật Bản, lãnh chúa Oda Nobunaga đã dùng rượu làm vũ khí quyết định để đánh bại đội quân đông gấp hàng chục lần của đối phương.
(Kiến Thức) - Trong trận Longewala, với quân số ít hơn 30 lần, các binh sĩ Ấn Độ đã đẩy lùi cuộc tấn công hùng hậu của Pakistan và gây cho đối phương những thiệt hại thảm khốc.
(Kiến Thức) - Các nhiếp ảnh gia trong và ngoài nước chụp được nhiều bức ảnh tiêu biểu về Chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975. Số ảnh này làm sống lại những thời khắc lịch sử quan trọng mà quân và dân ta đã trải qua trong cuộc chiến giành độc lập dân tộc.
(Kiến Thức) - Trong trận Borodino, 45.000 lính Sa hoàng bị chết hoặc bị thương. Thương vong của quân Pháp thấp hơn chút ít, nhưng vẫn là con số khủng khiếp: 35.000 người, trong đó có 49 vị tướng.