Giải mã trận đánh 1 ngày đẫm máu nhất trong thế kỷ 19

Giải mã trận đánh 1 ngày đẫm máu nhất trong thế kỷ 19

Năm 1812, trận Borodino diễn ra giữa Pháp và Nga. Đây là trận đánh 1 ngày đẫm máu nhất trong thế kỷ 19 khi có khoảng 80.000 người thương vong ở cả hai bên.

Trận Borodino xảy ra ở Borodino, cách thủ đô Moscow hơn 100 km diễn ra vào ngày 7/9/1812 được ghi nhận là  trận đánh 1 ngày đẫm máu nhất trong thế kỷ 19. Nguyên do là bởi con số thương vong của Pháp và Nga rất lớn.
Trận Borodino xảy ra ở Borodino, cách thủ đô Moscow hơn 100 km diễn ra vào ngày 7/9/1812 được ghi nhận là trận đánh 1 ngày đẫm máu nhất trong thế kỷ 19. Nguyên do là bởi con số thương vong của Pháp và Nga rất lớn.
Cụ thể, hoàng đế Napoleon Bonaparte tham vọng xâm chiếm nước Nga. Theo đó, ông hoàng này chỉ huy quân đội tràn qua biên giới Nga vào ngày 24/6/1812.
Cụ thể, hoàng đế Napoleon Bonaparte tham vọng xâm chiếm nước Nga. Theo đó, ông hoàng này chỉ huy quân đội tràn qua biên giới Nga vào ngày 24/6/1812.
Với khoảng 680.000 binh sĩ, đội quân hùng hậu của hoàng đế Napoleon liên tiếp giành được nhiều thắng lợi ở các vùng đất ở Liên Xô trước khi tiến về Moscow.
Với khoảng 680.000 binh sĩ, đội quân hùng hậu của hoàng đế Napoleon liên tiếp giành được nhiều thắng lợi ở các vùng đất ở Liên Xô trước khi tiến về Moscow.
Trước các cuộc tấn công dữ dội của quân Pháp, lực lượng Nga vừa chiến đấu vừa buộc phải rút quân sâu về phía Moscow. Trước khi quân Pháp đến được Moscow, hai bên đã có cuộc đụng độ đẫm máu tại ngôi làng Borodino.
Trước các cuộc tấn công dữ dội của quân Pháp, lực lượng Nga vừa chiến đấu vừa buộc phải rút quân sâu về phía Moscow. Trước khi quân Pháp đến được Moscow, hai bên đã có cuộc đụng độ đẫm máu tại ngôi làng Borodino.
Nhằm kìm chân quân Pháp ở Borodino, Tổng tư lệnh Kutuzov của Nga chỉ huy khoảng 135.000 quân sĩ lập tuyến phòng thủ dài 8 km. Ông Kutuzov hy vọng tuyến phòng thủ này sẽ ngăn chặn quân Pháp tiến sâu hơn vào lãnh thổ Nga.
Nhằm kìm chân quân Pháp ở Borodino, Tổng tư lệnh Kutuzov của Nga chỉ huy khoảng 135.000 quân sĩ lập tuyến phòng thủ dài 8 km. Ông Kutuzov hy vọng tuyến phòng thủ này sẽ ngăn chặn quân Pháp tiến sâu hơn vào lãnh thổ Nga.
Vào ngày 7/9/1812, lực lượng Pháp và Nga có cuộc đụng độ đẫm máu ở Borodino. Hoàng đế Napoleon muốn đánh thắng trận đánh này để xuyên qua tuyến phòng thủ và nhanh chóng khống chế được Moscow. Khi ấy, kế hoạch chiếm đóng nước Nga sẽ thành công như dự định.
Vào ngày 7/9/1812, lực lượng Pháp và Nga có cuộc đụng độ đẫm máu ở Borodino. Hoàng đế Napoleon muốn đánh thắng trận đánh này để xuyên qua tuyến phòng thủ và nhanh chóng khống chế được Moscow. Khi ấy, kế hoạch chiếm đóng nước Nga sẽ thành công như dự định.
Tuy nhiên, mọi chuyện không diễn ra như kế hoạch của hoàng đế Napoleon. Đội quân của ông hoàng nước Pháp này vấp phải sự chống trả quyết liệt từ lực lượng Nga.
Tuy nhiên, mọi chuyện không diễn ra như kế hoạch của hoàng đế Napoleon. Đội quân của ông hoàng nước Pháp này vấp phải sự chống trả quyết liệt từ lực lượng Nga.
Do có sự chuẩn bị đầy đủ về lực lượng và quân số nên quân đội Pháp không dễ dàng chọc thủng tuyến phòng thủ mà quân đội Nga dựng lên ở Borodino.
Do có sự chuẩn bị đầy đủ về lực lượng và quân số nên quân đội Pháp không dễ dàng chọc thủng tuyến phòng thủ mà quân đội Nga dựng lên ở Borodino.
Trận đánh Borodino kéo dài từ đầu giờ sáng đến tận tối muộn. Trong trận đánh này, quân đội Nga có khoảng 45.000 người thương vong. Con số này ở lực lượng Pháp là 35.000 người. Hai bên tổn thất hàng chục vị tướng. Kết thúc trận đánh 1 ngày, quân đội Pháp giành chiến thắng và tiến nhanh về Moscow. Thất bại trong trận Borodino, lực lượng Nga rút quân về vùng nông thôn.
Trận đánh Borodino kéo dài từ đầu giờ sáng đến tận tối muộn. Trong trận đánh này, quân đội Nga có khoảng 45.000 người thương vong. Con số này ở lực lượng Pháp là 35.000 người. Hai bên tổn thất hàng chục vị tướng. Kết thúc trận đánh 1 ngày, quân đội Pháp giành chiến thắng và tiến nhanh về Moscow. Thất bại trong trận Borodino, lực lượng Nga rút quân về vùng nông thôn.
Trước khi rút quân khỏi Moscow, giới chức Nga thực hiện chính sách vườn không nhà trống. Theo đó, sau khi quân đội của Napoleon nắm quyền kiểm soát Moscow thì chỉ còn một thành phố hoang tàn, thiếu thốn lương thực, thuốc men... Cuối cùng, Napoleon buộc phải rút quân về nước khi lực lượng Pháp ngày càng giảm mạnh, khó có thể chiếm đóng Nga lâu dài.
Trước khi rút quân khỏi Moscow, giới chức Nga thực hiện chính sách vườn không nhà trống. Theo đó, sau khi quân đội của Napoleon nắm quyền kiểm soát Moscow thì chỉ còn một thành phố hoang tàn, thiếu thốn lương thực, thuốc men... Cuối cùng, Napoleon buộc phải rút quân về nước khi lực lượng Pháp ngày càng giảm mạnh, khó có thể chiếm đóng Nga lâu dài.
Mời độc giả xem video: Chiêm ngưỡng những cánh đồng bất tận của nước Nga. Nguồn: THĐT1.

GALLERY MỚI NHẤT