Được thành lập năm 1940, trại tập trung Bergen-Belsen ban đầu được chính quyền Hitler dùng như một trại tù binh chiến tranh. Đến năm 1943, nơi đây trở thành trại tử thần khét tiếng với khoảng 50.000 người bị sát hại.
Vào mùa Xuân năm 1945, quân Đồng minh đã giải phóng trại tập trung Bergen-Belsen của Đức quốc xã. Theo đó, hàng ngàn tù nhân được giải cứu, trả lại tự do. Khung cảnh bên trong trại Bergen - Belsen khiến nhiều người ám ảnh.
Vào thập niên 1970, quân đội Anh đã bí mật cho xây dựng nhiều trại tập trung lớn nhỏ ở Bắc Ireland, làm nơi giam giữ hàng chục ngàn tù nhân mà không cần tuyên án.
Dưới thời trùm phát xít Hitler, các trại tập trung trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với các tù nhân. Khi ở những trại "tử thần" này, tù nhân sử dụng "đồng tiền diệt chủng" do giới chức Đức quốc xã tạo ra.
Có vẻ khó tin, nhưng một trong những người phụ nữ khủng khiếp và độc ác nhất trong các trại tập trung của Đức là một cô gái quyến rũ tên Irma Grese, làm việc như một quản giáo và thực hiện "nhiệm vụ" với sự cuồng tín đặc biệt.
Vào tháng 3-4/1945, Hội Chữ thập đỏ Thụy Điển đã tiến hành một chiến dịch quy mô lớn nhằm giải phóng và vận chuyển các tù nhân trong trại tập trung của Đức Quốc xã đến Thụy Điển, được gọi là chiến dịch “Xe buýt trắng”.
Sau khi trở thành Thủ tướng Đức và Quốc trưởng, Hitler đã cho xây dựng các trại tập trung ở Đức và các nước chiếm đóng trong Thế chiến 2. Tại những nơi này, tù nhân có cuộc sống khắc nghiệt, thậm chí bị tàn sát kinh hoàng.
(Kiến Thức) - Ilse Koch còn được biết đến với biệt danh nữ "phù thủy" ở trại tập trung Buchenwald của Đức quốc xã. Làm việc cho Hitler, ả thích tra tấn và lấy hình xăm trên người tù nhân làm bộ sưu tập cá nhân.
(Kiến Thức) - "Nữ đồ tể" khét tiếng Irma Grese (1923 - 1945) làm việc cho Đức quốc xã trong những năm Thế chiến 2. Ả tra tấn và giết hại hàng ngàn người tại các trại tập trung Ravensbrück, Auschwitz và Bergen-Belsen.
(Kiến Thức) - Vào ngày 27/1/1945, quân đội Liên Xô tiến vào giải phóng trại Auschwitz ở Ba Lan. Theo đó, tội ác rùng rợn của Đức quốc xã bị phơi bày trước công chúng.
(Kiến Thức) - Sau năm 1945, hàng nghìn người làm việc tại trại tập trung khét tiếng Auschwitz bị lực lượng Đồng minh bắt giữ và đưa ra xét xử. Họ phải nhận bản nào gì?
(Kiến Thức) - Các nhiếp ảnh gia chụp được nhiều bức ảnh lịch sử ghi dấu những sự kiện quan trọng trong lịch sử. Khi xem những bức ảnh này, độc giả có những cảm nhận khó quên.
(Kiến Thức) - Trại tập trung Dachau nằm cách Munich khoảng 16 km về phía Bắc. Hơn 5 tuần sau khi Hitler trở thành Thủ tướng Đức, trại tập trung Dachau được xây dựng và dần trở thành "địa ngục" đối với tù nhân.
(Kiến Thức) - Trại tập trung Auschwitz được mệnh danh là "chốn địa ngục" của phát xít Đức. Trong Chiến tranh thế giới 2, phát xít Đức sử dụng Auschwitz để giam giữ, tra tấn và giết hại hơn hàng triệu tù nhân.
(Kiến Thức) - Trong Chiến tranh thế giới 2, Hitler và phát xít Đức xây dựng một số trại tập trung để giam giữ và giết hại người Do Thái. Trại tử thần Auschwitz là trại tập trung lớn nhất và là nơi tàn sát ít nhất 1 triệu người.
(Kiến Thức) - Auschwitz được xem là trại tử thần khét tiếng và chết chóc nhất của phát xít Đức trong Thế chiến II với 1,1 triệu người bị sát hại tại đây. Trong số này có hơn 2.000 cặp sinh đôi tử vong khi thực hiện các thí nghiệm hãi hùng.
(Kiến Thức) - Auschwitz là trại tử thần lớn nhất và chết chóc nhất của trùm phát xít Hitler. Trong khoảng 1,3 triệu tù nhân được đưa tới trại Auschwitz thì có tới 1,1 triệu người bị phát xít Đức giết hại một cách tàn bạo.
(Kiến Thức) - Tháng 1/1945, quân đội Liên Xô tiến hành giải phong trại tử thần Auschwitz khỏi sự kiểm soát của Hitler và phát xít Đức. Khi tiến vào bên trong trại tập trung, binh sĩ Liên Xô không khỏi rùng mình khi nhìn thấy điều này.