Lưu Bị, Tôn Sách, Liêu Hóa từng phải dùng kế sách "giả chết" để thoát khỏi vòng vây quân địch cũng như khiến địch chủ quan rồi đánh ngược lại. Người thứ 4 là ai?
Nhắc đến Tam Quốc, người ta thường nghĩ đến những vị anh hùng tài ba như Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi,... Tuy nhiên, thời kỳ này còn có vị vua được mệnh danh là "bạo chúa duy nhất" trong lịch sử Tam Quốc.
Ngoài tên (danh) và tên chữ (tự), nhiều người dân Trung Quốc thời Tam quốc có cả tên hiệu. Một số nhân tài như Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý... có những tên hiệu "độc, dị" khiến nhiều người tò mò về ý nghĩa.
Dù được xem như một thiên tài chiến lược, nhưng Gia Cát Lượng đã phải đối mặt với những thách thức khó khăn trong bối cảnh chính trị đặc biệt phức tạp của thời đại đó.
Trong truyện Tam quốc diễn nghĩa, Trương Phi được miêu tả sử dụng một loại mâu dài, lưỡi uốn lượn như thân rắn, ở đầu lưỡi lại tõe ra làm hai bên như lưỡi con rắn.
Dưới thời Tam quốc, một số nhân vật giỏi nhẫn nhịn, che giấu tàu năng và chờ thời cơ để vươn mình, trỗi dậy. Nhờ vậy, những người này về sau đạt được thành công lớn trong sự nghiệp.
Thời Tam Quốc phân tranh đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử.
Trong lịch sử Trung Quốc, 3 cao nhân thời Tam quốc khiến hậu thế ngưỡng mộ, thán phục bởi tài năng xuất chúng hơn người. Trong số này, một nhân vật đã tiên đoán chính xác hậu vận của Gia Cát Lượng.
Vào thời cổ đại, việc đặt tên hiệu đã trở nên phổ biến tại Trung Hoa. Không chỉ được coi như biệt danh của một người, tên hiệu còn mang nhiều hàm nghĩa hết sức sâu sắc.
Trong xã hội phong kiến xưa, các bậc đế vương không ngần ngại phát động các cuộc chiến tranh để mở mang lãnh thổ, tuy nhiên ngoài mưu kế thì số lượng có thể nói là mấu chốt của chiến thắng hay thất bại.