Cao thủ đại nội nhà Thanh có nhiệm vụ chính là bảo vệ hoàng đế. Theo đó, họ có cơ thể vạm vỡ, khỏe mạnh và võ nghệ cao cường. Những thị vệ này có thể hạ gục thích khách chỉ với 5 bước chân di chuyển.
Vừa được "chống lưng" bởi nhân vật quyền thế bậc nhất, vừa sở hữu vũ khí lợi hại, tổ chức sát thủ này là nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với quan lại nhà Thanh.
Vừa được 'chống lưng' bởi nhân vật quyền thế bậc nhất, vừa sở hữu vũ khí lợi hại, tổ chức sát thủ này là nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với quan lại nhà Thanh.
Cát Nhĩ Tang bị tước bỏ chức vị và bắt giam, trở thành người duy nhất trong số 9 phò mã của Khang Hi chết trong ngục. Người trong gia tộc hắn cũng bị liên lụy.
Là nhất đẳng thị vệ, cao thủ đại nội thời nhà Thanh có nhiệm vụ bảo vệ hoàng đế. Những thị vệ này hết mực trung thành với vua, dũng cảm và có võ nghệ cao cường. Họ có thể hạ gục thích khách chỉ trong 5 bước.
Đại nội thị vệ là một đội quân phải trải qua sự tuyển chọn và đào tạo khắt khe mới có thể được vào Tử Cấm Thành bảo vệ cho Hoàng đế. Vậy tiêu chí nào để có thể trở thành đại nội thị vệ?
Trong thời cổ đại, con người phụ thuộc vào thiên nhiên để sinh sống. Nếu trong năm không có đợt hạn hán, mưa lũ lớn, không xảy ra các đợt thiên tai ảnh hưởng đến mùa màng thì năm đó sẽ là một năm vui mừng của người dân.
Để trở thành đại nội thị vệ làm việc trong Tử Cấm Thành, nam giới thuộc các gia tộc thuộc Bát Kỳ Mãn Châu trải qua quá trình tuyển chọn khắt khe về gia thế, thông minh, giỏi võ...
Từ xa xưa, các vị Hoàng đế của các triều đại đều có đội thị vệ riêng, thời nhà Thanh gọi là ngự tiền thị vệ. Sau đó, vào năm 1912, sau khi Phổ Nghi thoái vị, những ngự tiền thị vệ đã đi đâu?
Trong lúc Nguyễn Huệ vào chầu vua Lê Hiển Tông, một thị vệ đã ngăn lại và yêu cầu ông để lại gươm. Rất nhanh chóng, người đứng đầu nghĩa quân Tây Sơn có hành động khiến mọi người có mặt khâm phục.
Trong thời cổ đại, con người phụ thuộc vào thiên nhiên để sinh sống. Nếu trong năm không có đợt hạn hán, mưa lũ lớn, không xảy ra các đợt thiên tai ảnh hưởng đến mùa màng thì năm đó sẽ là một năm vui mừng của người dân.
Nếu như thái giám bị xác định là mối nguy lớn, dễ "cắm sừng" hoàng đế, dẫn tới việc phải tịnh thân đau đớn trước khi vào cung, thì thị vệ chưa bao giờ bị vua chúa Trung Quốc nghi hoặc. Vì sao lại vậy?