Sau khi tịnh thân, thái giám Trung Quốc thời phong kiến sẽ không còn khả năng duy trì nòi giống, da mặt ngày càng mịn màng, không có râu. Tuy nhiên, họ sẽ có mùi hôi nồng nặc nên phải có cách "xử lý" để tranh bị trách phạt.
Sau khi trải qua quá trình tịnh thân để vào cung làm việc, thái giám Trung Quốc thời phong kiến mất khả năng sinh con nối dõi. Dù vậy, họ vẫn muốn lấy vợ vì một số lý do khiến nhiều người thương cảm.
Người làm nghề tịnh thân sư chuyên biến nam giới thành thái giám Trung Quốc thời phong kiến. Công việc này không được mọi người đánh giá cao nhưng họ có thể kiếm được nhiều tiền.
Dưới thời phong kiến, thái giám Trung Quốc có nhiều nỗi khổ khó nói khi phục vụ hoàng đế và các phi tần trong hậu cung. Trong số này, hoạn quan khổ sở, đau đớn về việc đi vệ sinh.
Khi làm việc trong hoàng cung, thái giám Trung Quốc thời phong kiến thường cầm trên tay cây phất trần. Món đồ này được hoạn quan sử dụng với nhiều mục đích.
Trong phim truyền hình cổ trang Trung Quốc, một số thái giám gây ấn tượng khi có võ nghệ cao cường. Từ đây, nhiều người tò mò liệu trong thực tế có hoạn quan nào thực sự là cao thủ võ lâm hay không?
Dưới thời phong kiến, cuộc sống của thái giám Trung Quốc có nhiều cực khổ, thậm chí có một số nỗi khổ khó nói. Trong số này có việc hoạn quan thường quấn khăn quanh eo. Sự thật về việc làm này được hé lộ khiến nhiều người thương cảm.
Không chỉ có thời cổ đại Trung Quốc mới có thái giám mà hoàng thất phương Tây cũng không thiếu thái giám tuy nhiên có vẻ thái giám ở phương Tây có vẻ đỡ phải chịu khổ thể xác khi bị hoạn hơn.
Người làm nghề tịnh thân sư chuyên biến nam giới thành thái giám Trung Quốc thời phong kiến. Công việc này không được mọi người đánh giá cao nhưng họ có thể kiếm được nhiều tiền.
Cùng là nhân sự chịu trách nhiệm về các công việc trong cung, nhưng cung nữ có thể rời cung trước 25 tuổi, còn thái giám phải bán mạng làm việc đến khi già yếu, không còn sức lao động rồi bị đuổi khỏi cung.
Trong lịch sử phong kiến, một thái giám Trung Quốc trở thành người hùng của hàng ngàn người là Trương Cư Hàn. Hoạn quan này cố tình đọc sai hai từ trong thánh chỉ của nhà vua để cứu sống nhiều người.
(Kiến Thức) - Dưới thời phong kiến, thái giám Trung Quốc là người gần gũi và thường đi theo hoàng đế, thái hậu hay các phi tần. Họ ở bên cạnh chủ tử nên cũng có quyền lực lớn khiến nhiều quan lại phải o bế, xu nịnh.
(Kiến Thức) - Nhờ mối quan hệ vô cùng thân thiết với hoàng hậu, thái giám ngoại quốc Phác Bất Hoa đã làm loạn triều chính khiến thiên hạ đại loạn, nhà Nguyên diệt vong.