Tên lửa đạn đạo chiến thuật Hwasongpho-11-Da-4.5 là một trong hàng loạt phiên bản tên lửa đạn đạo tầm ngắn được Bình Nhưỡng phát triển, có khả năng mang đầu đạn thông thường siêu lớn nặng 4,5 tấn.
Quan hệ Nga - Triều Tiên đang bùng nổ sau xung đột Ukraine, mở ra viễn cảnh Nga chuyển giao công nghệ quân sự và không gian tối tân, khiến cán cân quyền lực khu vực thêm phần biến động.
Kết quả Chiến dịch True Promise trả đũa bằng tên lửa và UAV vào Israel của Iran ngày 13-14/4 vừa qua cuối cùng đã đã rõ tại sao người Nga lại chọn mua tên lửa của Triều Tiên chứ không phải là tên lửa của Iran.
CAR của Anh đã công bố thông tin cho biết, tên lửa Triều Tiên mà Nga sử dụng có 75% linh kiện từ Mỹ; trong khi đó, Ukraine mất chiếc xe công binh phá mìn M1150 do Mỹ viện trợ, thuộc loại hiện đại nhất thế giới.
Triều Tiên đã công bố những video về một đoàn tàu đường sắt được cải tạo thành phương tiện có thể phóng tên lửa đạn đạo siêu thanh, điều này đã gây bất ngờ lớn và sự chú ý của giới quân sự.
Ngay sau vụ thử tên lửa hành trình, Triều Tiên lại tiếp tục thử nghiệm phóng thử hai tên lửa đạn đạo tầm ngắn từ tàu hỏa, đây là lần đầu tiên Bình Nhưỡng phóng tên lửa theo phương pháp náy.
Chiến đấu cơ MiG-23 và tiêm kích F-16 hiện tại đều là "xương sống" của hai lực lượng không quân tại Bán đảo Triều Tiên, chắc chắn sẽ đóng vai trò quan trọng, nếu xảy ra xung đột.
(Kiến Thức) - Sau động thái công khai loại tên lửa đạn đạo liên lục địa mới của Triều Tiên, Nhật Bản đang vô cùng lo lắng và tìm cách đối phó với vấn đề này.
(Kiến Thức) - Trong lễ duyệt binh mừng 70 năm ngày thành lập Đảng Lao động Triều Tiên mới đây, họ đã cho ra mắt tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa kiểu mới có kiểu dáng rất giống với S-400 của Nga.
(Kiến Thức) - Các hình ảnh mới nhất được công khai trên truyền hình Triều Tiên cho thấy quân đội nước này dừng như đã hiện đại hóa thành công hệ thống tên lửa phòng không SA-2 huyền thoại.
(Kiến Thức) - Việc Triều Tiên đơn phương phá hủy văn phòng liên lạc liên Triều đã khiến một lần nữa bán đảo Triều Tiên lại nóng lên, Hàn Quốc đã tuyên bố không chịu đựng thêm nữa còn miền Bắc lại lập tức điều động quân đội vào trạng thái sẵn sàng chiến đấu.
Với tiềm lực kinh tế và khoa học kỹ thuật đáng nể của mình, Hàn Quốc hoàn toàn đủ khả năng chế tạo những loại tên lửa đạn đạo lợi hại đủ sức làm đối trọng với Triều Tiên.
Quân đội Hàn Quốc vẫn đang giám sát chặt chẽ động thái tiếp theo của Triều Tiên sau vụ phóng mới nhất và phối hợp với cơ quan tình báo của Mỹ để phân tích chi tiết về các vật thể này.
(Kiến Thức) - Triều Tiên tuyên bố nước này vừa phóng thử thành công một loại tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) mới, ngay trước thềm cuộc đàm phán hạt nhân với Mỹ.
(Kiến Thức) - Một cuộc chiến với tính chất "đánh nhanh – thắng nhanh" đối với Triều Tiên chắc chắn sẽ không thành công; sức mạnh quân đội Triều Tiên giúp họ duy trì khả năng phòng thủ ngay cả trước một đối thủ mạnh như quân đội Mỹ.
Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết nước này vừa thử nghiệm bệ phóng tên lửa đa nòng “siêu lớn”, nhưng không đề cập đến việc vụ thử có thành công hay không.