Quan chức quốc phòng Mỹ “xác nhận” tàu kéo cứu hộ Vasily Bekh của Nga, bị tấn công hôm 17/6 bởi một phiên bản tên lửa chống hạm Harpoon phóng đi từ xe tải trên mặt đất.
Gần 3200 khẩu pháo dã chiến cùng súng cối các loại của quân đội Ukraine đã bị phía Nga phá huỷ suốt từ khi bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt cho tới nay.
Theo tờ Eurasia Times của Ấn Độ, Mỹ đã thông qua việc bán tên lửa chống hạm tầm xa Harpoon cho Hải quân Ấn Độ, để chống lại Trung Quốc ở Ấn Độ Dương. Việc mua tên lửa Harpoon là một cú hích rất lớn đối với sức mạnh của Hải quân Ấn Độ.
Sau nhiều dự án phát triển lớp tàu khu trục thế hệ tiếp theo đầy tham vọng và tốn kém, Hải quân Mỹ vẫn chưa thể tìm ra một ứng cử viên mới và đành phải ngậm ngùi quay lại với lão tướng Arleigh Burke.
Tiêm kích Su-30 Nga cơ động xung quanh máy bay trinh sát EP-3E Mỹ khi nó áp sát không phận nước này trên Biển Đen. Trước đó loại máy bay trinh sát này từng khiến Trung Quốc 'thấm thía' trong sự kiện 1/4/2001 trên bầu trời gần đảo Hải Nam thuộc khu vực Biển Đông.
Trước sự lớn mạnh và đe dọa của Hải quân Trung Quốc, Mỹ buộc phải trang bị lại tên lửa chống hạm Harpoon trên tàu ngầm của họ, sau một phần tư thế kỷ, rút loại tên lửa này ra khỏi lực lượng tàu ngầm.
Từ sau khi Liên Xô tan rã, sức mạnh của hải quân Nga đã chỉ còn là hình bóng một thời của hải quân Liên Xô, không có tàu nào trong hải quân Nga được đánh giá cao, ngoại trừ tàu chiến - tuần dương lớp Kirov.
Lực lượng Phòng vệ đảo Đài Loan tính toán rằng, cần ít nhất 1200 tên lửa chống hạm, mới có thể bảo vệ được hòn đảo này trước các đợt tiến công đổ bộ từ nước ngoài.
Trong cuộc đua phát triển tên lửa chống hạm giữa Mỹ và Nga, dường như Moscow đang có nhiều lợi thế hơn và điều này khiến Lầu Năm Góc không thể chỉ đứng nhìn.
(Kiến Thức) - Sau đề xuất bán vũ khí 1,8 tỷ USD cho Đài Loan, Bộ Ngoại giao Mỹ đã thông báo với Quốc hội về việc có thể bán hàng trăm tên lửa chống hạm và bệ phóng Harpoon với trị giá 2,4 tỷ USD cho hòn đảo này.
Tên lửa diệt hạm AGM-84 Harpoon là một trong số những loại tên lửa chống hạm mạnh nhất thế giới. Năng lực tác chiến của loại tên lửa này cực nguy hiểm khiến chúng luôn được coi là một trong những "sát thủ diệt hạm" đặc biệt nguy hiểm.
(Kiến Thức) - Tên lửa Harpoon do Mỹ sản xuất có thể được phóng đi từ bốn cơ cấu phóng khác nhau, tuy nhiên cơ cấu phóng từ máy bay chiến đấu rất ít khi được ghi nhận.