Nga sẽ không ngồi yên, nếu Ukraine sở hữu vũ khí nguy hiểm này

Nga sẽ không ngồi yên, nếu Ukraine sở hữu vũ khí nguy hiểm này

Tổng thống Nga Putin đã cảnh báo phương Tây về mức độ nguy hiểm, nếu họ viện trợ hai loại vũ khí sát thương này cho Ukraine.

Cuộc  xung đột giữa Nga và Ukraine đã bước sang tháng thứ tư; diễn biến chiến trường ngày nào cũng khốc liệt. Trong những thăng trầm của cuộc chiến, có một mấu chốt chính không bao giờ thay đổi đó là, mặc dù phía Nga đã phải chịu những tổn thất to lớn, nhưng họ luôn chiếm lợi thế chiến trường.
Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã bước sang tháng thứ tư; diễn biến chiến trường ngày nào cũng khốc liệt. Trong những thăng trầm của cuộc chiến, có một mấu chốt chính không bao giờ thay đổi đó là, mặc dù phía Nga đã phải chịu những tổn thất to lớn, nhưng họ luôn chiếm lợi thế chiến trường.
Đến nay, ưu thế chiến trường của Quân đội Nga không ngừng được mở rộng, quân chủ lực của Ukraine luôn luôn trong thế phòng ngự bị động trên toàn chiến trường. Mỹ, châu Âu và phương Tây đã tăng cường hỗ trợ quân sự cho Ukraine, giúp Kiev sở hữu nhiều loại vũ khí tấn công hàng đầu.
Đến nay, ưu thế chiến trường của Quân đội Nga không ngừng được mở rộng, quân chủ lực của Ukraine luôn luôn trong thế phòng ngự bị động trên toàn chiến trường. Mỹ, châu Âu và phương Tây đã tăng cường hỗ trợ quân sự cho Ukraine, giúp Kiev sở hữu nhiều loại vũ khí tấn công hàng đầu.
Theo các thông tin từ truyền thông phương Tây, Tổng thống Nga Putin gần đây đã có các cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp Macron và Thủ tướng Đức Scholz, đặc biệt đề cập đến việc vũ khí phương Tây, đang chảy vào Ukraine với số lượng lớn.
Theo các thông tin từ truyền thông phương Tây, Tổng thống Nga Putin gần đây đã có các cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp Macron và Thủ tướng Đức Scholz, đặc biệt đề cập đến việc vũ khí phương Tây, đang chảy vào Ukraine với số lượng lớn.
Ông Putin nghiêm khắc cảnh báo rằng, việc liên tục đưa vũ khí và thiết bị quân sự của phương Tây vào Ukraine, sẽ có nguy cơ làm trầm trọng thêm tình hình và cuộc khủng hoảng nhân đạo.
Ông Putin nghiêm khắc cảnh báo rằng, việc liên tục đưa vũ khí và thiết bị quân sự của phương Tây vào Ukraine, sẽ có nguy cơ làm trầm trọng thêm tình hình và cuộc khủng hoảng nhân đạo.
Cùng lúc đó, Đại sứ Nga tại Mỹ là ông Anatoly Antonov cũng chỉ trích rằng, nếu Mỹ cung cấp cho Ukraine một hệ thống pháo tầm xa, sẽ "làm tăng đáng kể nguy cơ mở rộng xung đột"; và điều này Nga không thể chấp nhận.
Cùng lúc đó, Đại sứ Nga tại Mỹ là ông Anatoly Antonov cũng chỉ trích rằng, nếu Mỹ cung cấp cho Ukraine một hệ thống pháo tầm xa, sẽ "làm tăng đáng kể nguy cơ mở rộng xung đột"; và điều này Nga không thể chấp nhận.
Điều khiến Tổng thống Putin cảnh báo phương Tây lần này, đó là Đan Mạch đã viện trợ tên lửa hành trình chống hạm Harpoon của họ cho Ukraine; và trước đó, một số binh sĩ Ukraine đã được huấn luyện về cách sử dụng tên lửa này.
Điều khiến Tổng thống Putin cảnh báo phương Tây lần này, đó là Đan Mạch đã viện trợ tên lửa hành trình chống hạm Harpoon của họ cho Ukraine; và trước đó, một số binh sĩ Ukraine đã được huấn luyện về cách sử dụng tên lửa này.
Harpoon là tên lửa chống hạm, trên danh nghĩa được mệnh danh là vũ khí “phòng thủ bờ biển” của Ukraine. Điều này khiến nhiều người liên tưởng tới vụ việc tuần dương hạm Moscow của Nga vừa bị chìm hồi tháng tư vừa rồi.
Harpoon là tên lửa chống hạm, trên danh nghĩa được mệnh danh là vũ khí “phòng thủ bờ biển” của Ukraine. Điều này khiến nhiều người liên tưởng tới vụ việc tuần dương hạm Moscow của Nga vừa bị chìm hồi tháng tư vừa rồi.
Sự cố chìm tàu Moscow đã gây thiệt hại nặng nề cho Hạm đội Biển Đen, đây được coi là tổn thất lớn nhất của Quân đội Nga kể từ đầu chiến dịch. Khi đó, Olga Skabeyeva, người dẫn chương trình của kênh truyền hình nhà nước Nga thậm chí còn cho rằng: “Điều này có nghĩa là chiến tranh thế giới thứ ba đã bắt đầu”.
Sự cố chìm tàu Moscow đã gây thiệt hại nặng nề cho Hạm đội Biển Đen, đây được coi là tổn thất lớn nhất của Quân đội Nga kể từ đầu chiến dịch. Khi đó, Olga Skabeyeva, người dẫn chương trình của kênh truyền hình nhà nước Nga thậm chí còn cho rằng: “Điều này có nghĩa là chiến tranh thế giới thứ ba đã bắt đầu”.
Tên lửa Harpoon do Mỹ sản xuất có thể bắn trúng mục tiêu ở cự ly tới 300 km; nếu được hỗ trợ bởi hệ thống giám sát tình báo do Mỹ và phương Tây cung cấp, nó có thể khiến Hạm đội Biển Đen đối mặt với mối đe dọa lớn.
Tên lửa Harpoon do Mỹ sản xuất có thể bắn trúng mục tiêu ở cự ly tới 300 km; nếu được hỗ trợ bởi hệ thống giám sát tình báo do Mỹ và phương Tây cung cấp, nó có thể khiến Hạm đội Biển Đen đối mặt với mối đe dọa lớn.
Đặc biệt tên lửa Harpoon có thể trực tiếp biến căn cứ cảng Sevastopol của Hạm đội Biển Đen trở thành "mục tiêu"; và Điện Kremlin sẽ không bao giờ có thể chứng kiến một tình huống như vậy xuất hiện.
Đặc biệt tên lửa Harpoon có thể trực tiếp biến căn cứ cảng Sevastopol của Hạm đội Biển Đen trở thành "mục tiêu"; và Điện Kremlin sẽ không bao giờ có thể chứng kiến một tình huống như vậy xuất hiện.
Xét cho cùng, khả năng đóng tàu của Nga là rất hạn chế, nếu Ukraine hư hại một con tàu dù lớn hay nhỏ, thì việc bổ sung là vô cùng khó khăn. Vì vậy, phương Tây viện trợ cho Ukraine tên lửa Harpoon, sẽ là điều Nga không mong muốn nhất.
Xét cho cùng, khả năng đóng tàu của Nga là rất hạn chế, nếu Ukraine hư hại một con tàu dù lớn hay nhỏ, thì việc bổ sung là vô cùng khó khăn. Vì vậy, phương Tây viện trợ cho Ukraine tên lửa Harpoon, sẽ là điều Nga không mong muốn nhất.
Ngoài ra, tên lửa lần này được Đan Mạch chuyển giao cho Ukraine, được coi như một sự “chuyển giao” từ Mỹ sang Ukraine, thông qua bàn tay của các đồng minh NATO. Theo cách này, nếu Nga có hành động ngăn chặn, thì khả năng cao là cả khối NATO, sẽ sa vào vũng lầy ở Ukraine.
Ngoài ra, tên lửa lần này được Đan Mạch chuyển giao cho Ukraine, được coi như một sự “chuyển giao” từ Mỹ sang Ukraine, thông qua bàn tay của các đồng minh NATO. Theo cách này, nếu Nga có hành động ngăn chặn, thì khả năng cao là cả khối NATO, sẽ sa vào vũng lầy ở Ukraine.
Loại vũ khí thứ hai bao gồm các thiết bị như lựu pháo tự hành M109 và thậm chí cả bệ phóng pháo phản lực tầm xa M270. Đây cũng là những vũ khí, trang bị do Mỹ sản xuất, tuy là sản phẩm của những năm 1960-1980, nhưng sau khi cải tiến, có tầm bắn xa hơn.
Loại vũ khí thứ hai bao gồm các thiết bị như lựu pháo tự hành M109 và thậm chí cả bệ phóng pháo phản lực tầm xa M270. Đây cũng là những vũ khí, trang bị do Mỹ sản xuất, tuy là sản phẩm của những năm 1960-1980, nhưng sau khi cải tiến, có tầm bắn xa hơn.
Vậy sao Nga phải lo ngại? Vì hiện nay, chiến trường Nga-Ukraine tập trung ở khu vực phía Đông Ukraine, nơi rất gần với biên giới Nga-Ukraine; Quân đội Ukraine sẽ không loại trừ việc sử dụng các loại pháo tầm xa này, để tấn công lãnh thổ của Nga.
Vậy sao Nga phải lo ngại? Vì hiện nay, chiến trường Nga-Ukraine tập trung ở khu vực phía Đông Ukraine, nơi rất gần với biên giới Nga-Ukraine; Quân đội Ukraine sẽ không loại trừ việc sử dụng các loại pháo tầm xa này, để tấn công lãnh thổ của Nga.
Đầu tháng 4 vừa qua, Quân đội Ukraine đã sử dụng trực thăng quân sự, tấn công một căn cứ chứa nhiên liệu ở khu vực Belgorod của Nga, phá hủy một số kho dầu. Vì vậy, việc bảo đảm an ninh cho nước Nga, luôn được lãnh đạo Nga đặt lên hàng đầu.
Đầu tháng 4 vừa qua, Quân đội Ukraine đã sử dụng trực thăng quân sự, tấn công một căn cứ chứa nhiên liệu ở khu vực Belgorod của Nga, phá hủy một số kho dầu. Vì vậy, việc bảo đảm an ninh cho nước Nga, luôn được lãnh đạo Nga đặt lên hàng đầu.
Với sức mạnh của Quân đội Ukraine, không thể gây ra mối đe dọa cho Hạm đội Biển Đen cũng như không thể tấn công vào lãnh thổ Nga. Nhưng bây giờ, phương Tây phải sử dụng những phương pháp riêng của họ, để cho Quân đội Ukraine có được hai khả năng này.
Với sức mạnh của Quân đội Ukraine, không thể gây ra mối đe dọa cho Hạm đội Biển Đen cũng như không thể tấn công vào lãnh thổ Nga. Nhưng bây giờ, phương Tây phải sử dụng những phương pháp riêng của họ, để cho Quân đội Ukraine có được hai khả năng này.
Ở một mức độ lớn hơn, đây là sự cạnh tranh của NATO với Nga ngày càng gần hơn. Trong trường hợp này, Quân đội Nga nhất định có hành động chống lại kênh viện trợ và các cơ sở liên quan, đe dọa đến an ninh Nga.
Ở một mức độ lớn hơn, đây là sự cạnh tranh của NATO với Nga ngày càng gần hơn. Trong trường hợp này, Quân đội Nga nhất định có hành động chống lại kênh viện trợ và các cơ sở liên quan, đe dọa đến an ninh Nga.
Tại khu vực Odessa vào hồi giữa tháng 4, Quân đội Nga đã bắn rơi một máy bay vận tải chở vũ khí từ phía tây tới Ukraine. Chuyện như thế này nếu cứ lặp đi lặp lại, sẽ chỉ khiến mâu thuẫn giữa Nga và NATO trở nên gay gắt hơn; có thể đến một ngày, cuộc chiến sẽ lan ra ngoài lãnh thổ Ukraine.
Tại khu vực Odessa vào hồi giữa tháng 4, Quân đội Nga đã bắn rơi một máy bay vận tải chở vũ khí từ phía tây tới Ukraine. Chuyện như thế này nếu cứ lặp đi lặp lại, sẽ chỉ khiến mâu thuẫn giữa Nga và NATO trở nên gay gắt hơn; có thể đến một ngày, cuộc chiến sẽ lan ra ngoài lãnh thổ Ukraine.
Nếu Mỹ và phương Tây không dừng các hành động của họ, thì Chiến tranh thế giới thứ ba bùng nổ sẽ không còn quá xa. Có lẽ nhận xét của người dẫn chương trình Skabeyeva rằng, thế chiến thứ 3 "đã bắt đầu", đây không phải là câu nói cảm tính.
Nếu Mỹ và phương Tây không dừng các hành động của họ, thì Chiến tranh thế giới thứ ba bùng nổ sẽ không còn quá xa. Có lẽ nhận xét của người dẫn chương trình Skabeyeva rằng, thế chiến thứ 3 "đã bắt đầu", đây không phải là câu nói cảm tính.
Lời cảnh báo lần này của Tổng thống Putin, nói về việc phương Tây làm "trầm trọng thêm tình hình" và "cuộc khủng hoảng nhân đạo", không chỉ ám chỉ cuộc khủng hoảng ở Ukraine, mà còn là cuộc khủng hoảng bao trùm toàn bộ châu Âu.
Lời cảnh báo lần này của Tổng thống Putin, nói về việc phương Tây làm "trầm trọng thêm tình hình" và "cuộc khủng hoảng nhân đạo", không chỉ ám chỉ cuộc khủng hoảng ở Ukraine, mà còn là cuộc khủng hoảng bao trùm toàn bộ châu Âu.
Lời cảnh báo của Tổng thống một quốc gia, hiện đang sở hữu gần một nửa số vũ khí hạt nhân trên thế giới, đó thực sự là lời răn đe với những ai dám “làm trầm trọng thêm tình hình” và lãnh đạo châu Âu phải lắng nghe, trước khi tình hình bị đẩy đi quá xa.
Lời cảnh báo của Tổng thống một quốc gia, hiện đang sở hữu gần một nửa số vũ khí hạt nhân trên thế giới, đó thực sự là lời răn đe với những ai dám “làm trầm trọng thêm tình hình” và lãnh đạo châu Âu phải lắng nghe, trước khi tình hình bị đẩy đi quá xa.

GALLERY MỚI NHẤT