Nguồn gốc và bản chất gây sốc của một tín hiệu ''dội bom" từ nơi cách xa Trái Đất tới 130 triệu năm ánh sáng vừa được các nhà khoa học giải mã thành công.
Ngôi sao siêu khổng lồ Betelgeuse lại tiếp tục gây hồi hộp cho giới thiên văn với những biến đổi rõ rệt từ tháng 4/2023, hứa hẹn về vụ nổ đủ sức làm bừng sáng cả trời đêm Trái Đất.
Thông qua Kính viễn vọng Không gian Hubble, các chuyên gia thiên văn chụp được hình ảnh về một ngôi sao "chết" 5 lần từ năm 1990 - 2016. Ngôi sao xấu số đó là siêu tân tinh có tên gọi Refsdal.
Nhà vật lý thiên văn học Đại học Southampton (Anh), Philip Wiseman, trưởng nhóm nghiên cứu, khẳng định AT2021 lwx là vụ nổ lớn nhất vũ trụ khi trong 3 năm qua.
Kính viễn vọng James Webb đã chụp được "quái vật đầy màu sắc" bên trong siêu tân tinh Cassiopeia A sau khi một ngôi sao trong chòm sao Tiên Hậu phát nổ. Hình ảnh này được NASA công bố.
Dùng một mô phỏng máy tính tinh vi để "tua ngược" thời gian vũ trụ, các nhà khoa học đã thành công trong việc khám phá "thế giới người khổng lồ" 13 tỉ năm tuổi.
Ngày nay những "người khổng lồ" vĩ đại nhất trong thế giới các ngôi sao cũng chỉ nặng gấp chục lần Mặt Trời của chúng ta. Nhưng 13 tỉ năm trước, "tổ tiên" của chúng hoàn toàn khác.
Nhóm khoa học gia dẫn đầu bởi Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos (Mỹ) đã nhận được một "cú sốc" từ vũ trụ dưới dạng tia gamma siêu mạnh, siêu sáng, kéo dài 50 giây.
Một nghiên cứu mới dựa trên vườn ươm sao thuộc thiên hà lân cận M33 và những tia vũ trụ sinh ra từ cõi chết đã góp phần trả lời câu hỏi muôn thuở: ''Chúng ta đến từ đâu?.
Kính viễn vọng không gian Hubble đã chụp được hình ảnh một vật thể tử thần "xuyên không" 11,5 tỉ năm. Khoảng khắc siêu tân tinh cực lớn nay "dội bom" khiến các chuyên gia NASA bất ngờ. Sau đó, họ đưa ra dự đoán gây sốc.