Tua ngược thời gian, phát hiện “thế giới người khổng lồ” 13 tỉ năm tuổi

Tua ngược thời gian, phát hiện “thế giới người khổng lồ” 13 tỉ năm tuổi

Dùng một mô phỏng máy tính tinh vi để "tua ngược" thời gian vũ trụ, các nhà khoa học đã thành công trong việc khám phá "thế giới người khổng lồ" 13 tỉ năm tuổi.

" Thế giới người khổng lồ" 13 tỉ năm tuổi xuất hiện cách đây 13 tỉ năm trước này là những ngôi sao đầu tiên đã ra đời trong vũ trụ, chúng lớn gấp 10.000 lần Mặt Trời.
" Thế giới người khổng lồ" 13 tỉ năm tuổi xuất hiện cách đây 13 tỉ năm trước này là những ngôi sao đầu tiên đã ra đời trong vũ trụ, chúng lớn gấp 10.000 lần Mặt Trời.
Qua việc dùng một mô phỏng máy tính tinh vi để "tua ngược" thời gian vũ trụ, các nhà khoa học đã phát hiện ra cách những ngôi sao "khổng lồ" này hình thành.
Qua việc dùng một mô phỏng máy tính tinh vi để "tua ngược" thời gian vũ trụ, các nhà khoa học đã phát hiện ra cách những ngôi sao "khổng lồ" này hình thành.
Có một mạng lưới phức tạp tồn tại trước thế hệ sao đầu tiên: Khí trung hòa bắt đầu kết tụ. Vũ trụ sơ khai nghèo nàn chủ yếu chỉ có hydro và heli, nhưng chúng lại là thứ giải phóng nhiệt giúp các khối khí trung tính này ngày càng đạt đến mật độ cao hơn.
Có một mạng lưới phức tạp tồn tại trước thế hệ sao đầu tiên: Khí trung hòa bắt đầu kết tụ. Vũ trụ sơ khai nghèo nàn chủ yếu chỉ có hydro và heli, nhưng chúng lại là thứ giải phóng nhiệt giúp các khối khí trung tính này ngày càng đạt đến mật độ cao hơn.
Các cụm mật độ cao dẫn trở nên rất ấm, tạo bức xạ phá vỡ khí trung tính và ngăn không cho nó phân mảnh thành nhiều cụm nhỏ hơn.
Các cụm mật độ cao dẫn trở nên rất ấm, tạo bức xạ phá vỡ khí trung tính và ngăn không cho nó phân mảnh thành nhiều cụm nhỏ hơn.
Vì vậy, những ngôi sao được ra đời từ các cụm này cực lớn, với kích thước phổ biến khoảng 10.000 lần Mặt Trời, tức gấp 1.000 lần các ngôi sao lớn nhất ngày nay.
Vì vậy, những ngôi sao được ra đời từ các cụm này cực lớn, với kích thước phổ biến khoảng 10.000 lần Mặt Trời, tức gấp 1.000 lần các ngôi sao lớn nhất ngày nay.
Sau khi trải qua giai đoạn siêu tân tinh, những ngôi sao khổng lồ này phun ra những vật chất mà chúng tạo ra từ phản ứng tổng hợp hạt nhân trong lõi.
Sau khi trải qua giai đoạn siêu tân tinh, những ngôi sao khổng lồ này phun ra những vật chất mà chúng tạo ra từ phản ứng tổng hợp hạt nhân trong lõi.
Chu trình này lặp lại liên tục trong vũ trụ và 13 tỉ năm sau, vũ trụ xuất hiện những ngôi sao bé nhỏ hơn rất nhiều nhưng chứa thành phần hóa học vô cùng phong phú.
Chu trình này lặp lại liên tục trong vũ trụ và 13 tỉ năm sau, vũ trụ xuất hiện những ngôi sao bé nhỏ hơn rất nhiều nhưng chứa thành phần hóa học vô cùng phong phú.
Các nhà thiên văn học biết rõ về quá trình sinh ra, tồn tại, và chết đi của các ngôi sao. Chuỗi thời gian tồn tại và chết này được gọi là "sự tiến hóa sao".
Các nhà thiên văn học biết rõ về quá trình sinh ra, tồn tại, và chết đi của các ngôi sao. Chuỗi thời gian tồn tại và chết này được gọi là "sự tiến hóa sao".
Yếu tố lớn nhất góp phần dự đoán một ngôi sao sẽ tiến hóa như thế nào là khối lượng của nó khi sinh ra – hay "khối lượng ban đầu". Các ngôi sao khối lượng nhỏ thường lạnh hơn và ít ánh sáng hơn so với các người anh em khối lượng lớn hơn.
Yếu tố lớn nhất góp phần dự đoán một ngôi sao sẽ tiến hóa như thế nào là khối lượng của nó khi sinh ra – hay "khối lượng ban đầu". Các ngôi sao khối lượng nhỏ thường lạnh hơn và ít ánh sáng hơn so với các người anh em khối lượng lớn hơn.
Tất nhiên, khối lượng của các ngôi sao không giữ nguyên trong toàn bộ vòng đời của nó. Càng già, khối lượng của chúng càng giảm đi.
Tất nhiên, khối lượng của các ngôi sao không giữ nguyên trong toàn bộ vòng đời của nó. Càng già, khối lượng của chúng càng giảm đi.
Chúng sẽ dần dần tiêu thụ nhiên liệu hạt nhân của mình, và cuối cùng sẽ trải qua một thời kỳ sụt giảm khối lượng đáng kể ở cuối vòng đời.
Chúng sẽ dần dần tiêu thụ nhiên liệu hạt nhân của mình, và cuối cùng sẽ trải qua một thời kỳ sụt giảm khối lượng đáng kể ở cuối vòng đời.
Nếu chúng là những ngôi sao như Mặt trời, chúng sẽ tắt và hình thành nên tinh vân. Nếu chúng nặng hơn nhiều so với Mặt trời, chúng sẽ chết trong những sự kiện siêu tân tinh, khi mà các lõi của chúng sẽ sụp đổ và sau đó bung ra sau một vụ nổ kinh hoàng. Vụ nổ này sẽ bắn một lượng lớn vật chất của ngôi sao vào không gian.
Nếu chúng là những ngôi sao như Mặt trời, chúng sẽ tắt và hình thành nên tinh vân. Nếu chúng nặng hơn nhiều so với Mặt trời, chúng sẽ chết trong những sự kiện siêu tân tinh, khi mà các lõi của chúng sẽ sụp đổ và sau đó bung ra sau một vụ nổ kinh hoàng. Vụ nổ này sẽ bắn một lượng lớn vật chất của ngôi sao vào không gian.
>>>Xem thêm video: Chiêm ngưỡng những bức ảnh ấn tượng về vũ trụ trong năm 2022. Nguồn: Kienthucnet.

GALLERY MỚI NHẤT